Để giúp con yêu luôn hoà nhã
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.44 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thật không dễ dàng giữ bình tĩnh khi chứng kiến cảnh con cái mình đang cãi vã, đánh mắng nhau. Bố mẹ phải làm sao đây? Hãy là hình mẫu tốt Có một sự thật đau lòng mà bạn phải biết khi trở thành người làm cha làm mẹ, đó là: bạn không thể giấu trẻ mọi thứ. Bạn có vừa gác chân lên bàn vừa ăn không? Đó chính là điều mà cậu nhóc 12 tuổi của bạn đang làm đấy. Bạn mắng nhiếc con, chửi rủa nó cả ngày về việc đó mà không biết rằng chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giúp con yêu luôn hoà nhã Để giúp con yêu luôn hoà nhã Thật không dễ dàng giữ bình tĩnh khi chứng kiến cảnh con cái mìnhđang cãi vã, đánh mắng nhau. Bố mẹ phải làm sao đây? Hãy là hình mẫu tốt Có một sự thật đau lòng mà bạn phải biết khi trở thành người làm chalàm mẹ, đó là: bạn không thể giấu trẻ mọi thứ. Bạn có vừa gác chân lên bànvừa ăn không? Đó chính là điều mà cậu nhóc 12 tuổi của bạn đang làm đấy.Bạn mắng nhiếc con, chửi rủa nó cả ngày về việc đó mà không biết rằngchính bạn là nguyên nhân dẫn con đến hành động đó. Trẻ con làm theo những gì mà chúng nhìn thấy. Liệu con bạn có giậtđồ chơi của bạn khác, đánh lại, cấu, véo, cắn anh chị em trong nhà không?Có đấy, trẻ con thường khám phá bản thân qua những hành vi đó. Ngược lại,cũng có những đứa trẻ có thể kiềm chế, không đánh lại bạn. Từ đó, có thểthấy rằng nếu bạn muốn con bạn hòa đồng với mọi người xung quanh thìchính bạn phải là hình mẫu cho trẻ noi theo. Để ý đến giọng điệu Khi bạn mất bình tĩnh, bạn có hét lên hay nói gay gắt không? Khi bạntranh cãi với chồng, bạn có gân cổ lên cãi không? Nếu có thì hãy sửa đi. Kểcả có giận dữ đến mấy thì bạn cũng nên giữ giọng điệu tôn trọng người khác.Điều này quả thật rất khó nhớ nhưng hãy thực sự tập trung trong vòng mộttuần hoặc hai tuần để rèn luyện thói quen. Dần dần, con bạn cũng sẽ nhận ravà bắt chước bạn hành động như thế. Rèn luyện cử chỉ lễ phép Hãy tạo thành thói quen là hễ nhờ ai trong nhà lấy hộ khăn giấy, bútchì, hay bất kì thứ gì nhỏ nhặt, bạn cũng không quên nói lời cảm ơn. Mặc d ùlà cử chỉ rất nhỏ thôi nhưng cũng đủ để tạo thành thói quen cho trẻ. Khuyến khích sự đồng cảm Khi nào trẻ vấp ngã đừng có chỉ trích bằng câu “Mẹ đã nói rồi mà”,màhãy thể hiện sự cảm thông với trẻ. Hãy biểu lộ tình thương của mẹ một cáchtrực tiếp. Khi trời mưa mà bạn nói con hãy cầm thêm ô với giọng đanh lại thìtrẻ sẽ nghĩ là bạn đang rầy la trẻ. Hãy kèm thêm câu “Mẹ yêu con”. Cho dùlà điều này không tự nhiên lắm nhưng con bạn cần biết là bạn yêu con đếnmức nào. Vì thế, hãy thể hiện tình yêu với trẻ hàng ngày. Thưởng cho lòng tốt của trẻ Bạn có thể ghi điểm khi khen thưởng lòng tốt của trẻ. Nếu con bạnbiết sẻ chia với người khác, hãy khen ngợi con. Nếu cậu con trai lớn ngỏ lờimuốn đưa em gái đi mua sắm, hãy cám ơn con và có thể số tiền vừa đủ chocon mua đồ. Hãy dành thời gian đẩy mạnh sự tử tế, ân cần ngay trong nhà bạn vàbạn đang góp phần làm cho thế giới ngày càng thoải mái, dịu dàng hơn đấy!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giúp con yêu luôn hoà nhã Để giúp con yêu luôn hoà nhã Thật không dễ dàng giữ bình tĩnh khi chứng kiến cảnh con cái mìnhđang cãi vã, đánh mắng nhau. Bố mẹ phải làm sao đây? Hãy là hình mẫu tốt Có một sự thật đau lòng mà bạn phải biết khi trở thành người làm chalàm mẹ, đó là: bạn không thể giấu trẻ mọi thứ. Bạn có vừa gác chân lên bànvừa ăn không? Đó chính là điều mà cậu nhóc 12 tuổi của bạn đang làm đấy.Bạn mắng nhiếc con, chửi rủa nó cả ngày về việc đó mà không biết rằngchính bạn là nguyên nhân dẫn con đến hành động đó. Trẻ con làm theo những gì mà chúng nhìn thấy. Liệu con bạn có giậtđồ chơi của bạn khác, đánh lại, cấu, véo, cắn anh chị em trong nhà không?Có đấy, trẻ con thường khám phá bản thân qua những hành vi đó. Ngược lại,cũng có những đứa trẻ có thể kiềm chế, không đánh lại bạn. Từ đó, có thểthấy rằng nếu bạn muốn con bạn hòa đồng với mọi người xung quanh thìchính bạn phải là hình mẫu cho trẻ noi theo. Để ý đến giọng điệu Khi bạn mất bình tĩnh, bạn có hét lên hay nói gay gắt không? Khi bạntranh cãi với chồng, bạn có gân cổ lên cãi không? Nếu có thì hãy sửa đi. Kểcả có giận dữ đến mấy thì bạn cũng nên giữ giọng điệu tôn trọng người khác.Điều này quả thật rất khó nhớ nhưng hãy thực sự tập trung trong vòng mộttuần hoặc hai tuần để rèn luyện thói quen. Dần dần, con bạn cũng sẽ nhận ravà bắt chước bạn hành động như thế. Rèn luyện cử chỉ lễ phép Hãy tạo thành thói quen là hễ nhờ ai trong nhà lấy hộ khăn giấy, bútchì, hay bất kì thứ gì nhỏ nhặt, bạn cũng không quên nói lời cảm ơn. Mặc d ùlà cử chỉ rất nhỏ thôi nhưng cũng đủ để tạo thành thói quen cho trẻ. Khuyến khích sự đồng cảm Khi nào trẻ vấp ngã đừng có chỉ trích bằng câu “Mẹ đã nói rồi mà”,màhãy thể hiện sự cảm thông với trẻ. Hãy biểu lộ tình thương của mẹ một cáchtrực tiếp. Khi trời mưa mà bạn nói con hãy cầm thêm ô với giọng đanh lại thìtrẻ sẽ nghĩ là bạn đang rầy la trẻ. Hãy kèm thêm câu “Mẹ yêu con”. Cho dùlà điều này không tự nhiên lắm nhưng con bạn cần biết là bạn yêu con đếnmức nào. Vì thế, hãy thể hiện tình yêu với trẻ hàng ngày. Thưởng cho lòng tốt của trẻ Bạn có thể ghi điểm khi khen thưởng lòng tốt của trẻ. Nếu con bạnbiết sẻ chia với người khác, hãy khen ngợi con. Nếu cậu con trai lớn ngỏ lờimuốn đưa em gái đi mua sắm, hãy cám ơn con và có thể số tiền vừa đủ chocon mua đồ. Hãy dành thời gian đẩy mạnh sự tử tế, ân cần ngay trong nhà bạn vàbạn đang góp phần làm cho thế giới ngày càng thoải mái, dịu dàng hơn đấy!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0