Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1)
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 661.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) là tài liệu dùng để triển khai nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương (nội dung bồi dưỡng 2) được qui định tại Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên (ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TTBGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNHĐỂ GÓP PHẦN DẠY TỐT NGỮ VĂN THCS Cuốn 1 (Tài liệu BDTX năm học 2016-2017) LỜI NÓI ĐẦU 1 Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) là tài liệu dùng để triển khai nộidung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương (nộidung bồi dưỡng 2) được qui định tại Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầmnon, phổ thông và giáo dục thường xuyên (ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là tài liệu tập hợpmột số bài viết có liên quan đến việc dạy học chương trình Ngữ văn THCS (dự kiến bộ tàiliệu này sẽ có nhiều cuốn và được biên soạn theo từng năm học). Có thể nói, với người thầy dạy văn thời nay thì việc tầm chương trích cú gần nhưkhông còn mấy ý nghĩa nữa. Bởi vì chúng ta đang dạy học trong một điều kiện mà chỉ cầnvài động tác nhấp chuột là kiến thức đông tây kim cổ đều có thể tìm thấy. Chính vìthế, khả năng chọn lọc, tiếp nhận và xử lí thông tin của người thầy mới là quan trọng. Nếuhọ không tỉnh táo, không bản lĩnh và không có kinh nghiệm thì rất dễ lạc vào mê hồntrận kiến thức do internet đưa lại. Chính vì lẽ trên, khi biên soạn tài liệu này chúng tôi muốn hướng đến việc giúpgiáo viên rèn luyện kĩ năng tiếp nhận, xử lí kiến thức hơn là cung cấp chúng một cách đơnthuần. Các bài viết được giới thiệu trong tài liệu này ngoài việc cung cấp thông tin còn cóvai trò như những ngữ liệu để giáo viên cùng nhau nghiên cứu, thảo luận. Nhằm đạt đến mục đích đang hướng tới, sau mỗi bài viết chúng tôi có đưa ra hệthống câu hỏi. Các câu hỏi này một mặt giúp giáo viên nắm được nội dung cốt lõi của bàiviết và mặt khác để từng cá nhân bày tỏ quan điểm riêng, tạo sự phản biện trong tiếpnhận. Có như thế chúng ta mới có cái nhìn sâu sắc, dân chủ, khách quan và toàn diện hơnđối với vấn đề tác giả bài viết đưa ra. Các bài viết này được chúng tôi lựa chọn dựa trên 03 tiêu chí cơ bản: tính mới (đưara được quan điểm, cách nhìn mới,...), tính thiết thực (có thể vận dụng để giảng dạy) vàtính gần gũi (kiến thức không quá xa lạ, hàn lâm). Tiêu chí lựa chọn là như vậy nhưngthực hiện chúng đến đâu lại là chuyện khác. Một thông tin có thể mới, phù hợp, dễ hiểuvới người này nhưng lại không mới, không phù hợp, không dễ hiểu với người khác. Đó làđiều chắc chắn sẽ xảy ra. Do vậy, chúng tôi rất mong sự thông cảm, chia sẻ của các thầycô khi sử dụng tài liệu./. NHÓM BIÊN SOẠN Hồ Giang Long1 Lê Thị Hồng Vân21 Chuyên viên Phòng GDTrH2 Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh 2 BÀI 1 BÀI HỌC NAM QUỐC SƠN HÀ ĐÃ ĐƢỢC BIÊN SOẠN NHƢ THẾ NÀO?1 Đúng là bỗng dưng, không phải là một cơn bão trời mà một cơn bão đời đãđổ bộ vào bản dịch thơ Nam quốc sơn hà trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập I,quần đi quần lại đến phát sợ. Tôi là tác giả của bài học Nam quốc sơn hà này vàcũng là chủ biên phần Văn của sách giáo khoa Ngữ văn 7, năm nay ở tuổi 87, trongkhi gặp bão, đã rơi vào trạng thái hai mặt. Một mặt thì nghĩ “sự đời” thời nay làthế, im lặng thôi. Có gì cần chống đỡ thì đã có các bậc thức giả, đặc biệt có ôngTổng chủ biên Nguyễn Khắc Phi mà thanh danh học thuật như thế là đủ lắm rồi.Nhưng mặt khác lại cứ muốn nói vì dù sao cũng phải có trách nhiệm trước ngành,trước các thầy cô đang dạy và các cháu học sinh đang học bài học này. I. Trước hết, xin nói về tâm thế của tôi vừa có nét riêng khi viết bài học Namquốc sơn hà này trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 vừa có nét chung với không ítsách giáo khoa khác mà tôi đã tham gia trong nhiều năm là thế nào. 1. Là phải cố gắng tạo được tâm thế, tư thế và cách viết của một người biếtnhiều không phải để viết nhiều mà để viết ít.1 Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Bản dịch trên đã được đưa vào SGK Ngữ văn lớp 7 (tập 1) từ lâu. Tuy nhiên thời gian gần đây dư luận xônxao, bàn tán, cho rằng bản dịch này không hay bằng bản dịch sau đây - một bản dịch được cho là đã ăn sâu vào tâmthức của nhiều thế hệ: Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. Để giáo viên có thêm thông tin về việc lựa chọn bản dịch đưa vào sách giáo khoa, chúng tôi xin giới thiệubài viết này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNHĐỂ GÓP PHẦN DẠY TỐT NGỮ VĂN THCS Cuốn 1 (Tài liệu BDTX năm học 2016-2017) LỜI NÓI ĐẦU 1 Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) là tài liệu dùng để triển khai nộidung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương (nộidung bồi dưỡng 2) được qui định tại Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầmnon, phổ thông và giáo dục thường xuyên (ban hành kèm theo Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là tài liệu tập hợpmột số bài viết có liên quan đến việc dạy học chương trình Ngữ văn THCS (dự kiến bộ tàiliệu này sẽ có nhiều cuốn và được biên soạn theo từng năm học). Có thể nói, với người thầy dạy văn thời nay thì việc tầm chương trích cú gần nhưkhông còn mấy ý nghĩa nữa. Bởi vì chúng ta đang dạy học trong một điều kiện mà chỉ cầnvài động tác nhấp chuột là kiến thức đông tây kim cổ đều có thể tìm thấy. Chính vìthế, khả năng chọn lọc, tiếp nhận và xử lí thông tin của người thầy mới là quan trọng. Nếuhọ không tỉnh táo, không bản lĩnh và không có kinh nghiệm thì rất dễ lạc vào mê hồntrận kiến thức do internet đưa lại. Chính vì lẽ trên, khi biên soạn tài liệu này chúng tôi muốn hướng đến việc giúpgiáo viên rèn luyện kĩ năng tiếp nhận, xử lí kiến thức hơn là cung cấp chúng một cách đơnthuần. Các bài viết được giới thiệu trong tài liệu này ngoài việc cung cấp thông tin còn cóvai trò như những ngữ liệu để giáo viên cùng nhau nghiên cứu, thảo luận. Nhằm đạt đến mục đích đang hướng tới, sau mỗi bài viết chúng tôi có đưa ra hệthống câu hỏi. Các câu hỏi này một mặt giúp giáo viên nắm được nội dung cốt lõi của bàiviết và mặt khác để từng cá nhân bày tỏ quan điểm riêng, tạo sự phản biện trong tiếpnhận. Có như thế chúng ta mới có cái nhìn sâu sắc, dân chủ, khách quan và toàn diện hơnđối với vấn đề tác giả bài viết đưa ra. Các bài viết này được chúng tôi lựa chọn dựa trên 03 tiêu chí cơ bản: tính mới (đưara được quan điểm, cách nhìn mới,...), tính thiết thực (có thể vận dụng để giảng dạy) vàtính gần gũi (kiến thức không quá xa lạ, hàn lâm). Tiêu chí lựa chọn là như vậy nhưngthực hiện chúng đến đâu lại là chuyện khác. Một thông tin có thể mới, phù hợp, dễ hiểuvới người này nhưng lại không mới, không phù hợp, không dễ hiểu với người khác. Đó làđiều chắc chắn sẽ xảy ra. Do vậy, chúng tôi rất mong sự thông cảm, chia sẻ của các thầycô khi sử dụng tài liệu./. NHÓM BIÊN SOẠN Hồ Giang Long1 Lê Thị Hồng Vân21 Chuyên viên Phòng GDTrH2 Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh 2 BÀI 1 BÀI HỌC NAM QUỐC SƠN HÀ ĐÃ ĐƢỢC BIÊN SOẠN NHƢ THẾ NÀO?1 Đúng là bỗng dưng, không phải là một cơn bão trời mà một cơn bão đời đãđổ bộ vào bản dịch thơ Nam quốc sơn hà trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập I,quần đi quần lại đến phát sợ. Tôi là tác giả của bài học Nam quốc sơn hà này vàcũng là chủ biên phần Văn của sách giáo khoa Ngữ văn 7, năm nay ở tuổi 87, trongkhi gặp bão, đã rơi vào trạng thái hai mặt. Một mặt thì nghĩ “sự đời” thời nay làthế, im lặng thôi. Có gì cần chống đỡ thì đã có các bậc thức giả, đặc biệt có ôngTổng chủ biên Nguyễn Khắc Phi mà thanh danh học thuật như thế là đủ lắm rồi.Nhưng mặt khác lại cứ muốn nói vì dù sao cũng phải có trách nhiệm trước ngành,trước các thầy cô đang dạy và các cháu học sinh đang học bài học này. I. Trước hết, xin nói về tâm thế của tôi vừa có nét riêng khi viết bài học Namquốc sơn hà này trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 vừa có nét chung với không ítsách giáo khoa khác mà tôi đã tham gia trong nhiều năm là thế nào. 1. Là phải cố gắng tạo được tâm thế, tư thế và cách viết của một người biếtnhiều không phải để viết nhiều mà để viết ít.1 Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Bản dịch trên đã được đưa vào SGK Ngữ văn lớp 7 (tập 1) từ lâu. Tuy nhiên thời gian gần đây dư luận xônxao, bàn tán, cho rằng bản dịch này không hay bằng bản dịch sau đây - một bản dịch được cho là đã ăn sâu vào tâmthức của nhiều thế hệ: Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. Để giáo viên có thêm thông tin về việc lựa chọn bản dịch đưa vào sách giáo khoa, chúng tôi xin giới thiệubài viết này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Ngữ văn Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Chương trình Ngữ văn THCS Phát triển giáo dục địa phươngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 62 0 0 -
10 trang 59 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 53 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2017-2018
36 trang 35 0 0 -
18 trang 32 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Hóa học cấp THCS năm học 2016-2017
60 trang 31 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cấp Tiểu học năm học 2016-2017
50 trang 27 0 0 -
34 trang 26 0 0
-
37 trang 25 0 0