Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề khảo sát chất lượng lớp 5 môn Tiếng Việt - Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội Amsterdam" dưới đây, đề thi dành cho các bạn học sinh chuẩn bị ôn tập và luyện thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt. Chúc các bạn ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát chất lượng lớp 5 môn Tiếng Việt - Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hà Nội Amsterdam Trung tâm BDVH Hà Nội –Amsterdam ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 5 (Kỳ kiểm tra lớp 5 – Ngày 9/4/2014) MÔN : Tiếng Việt (Thời gian làm bài : 45 phút) -------a&b-------Họ tên và chữ ký giám thị: Họ và tên thí sinh : ………………………………. Ngày sinh : …………………………..…………….Giám thị 1 : …………………............ Học sinh trường Tiểu học: ……………………..…Giám thị 2 : …………………………. Số báo danh : Phòng thi : …...... Số phách:Bài 1: (7 điểm) Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi: Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làmviệc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôigià, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ. ( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy: ................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................c. Gạch chân dưới từ không cùng nhóm trong dãy từ sau: - tò mò, quần quật, giảng giải, dành dụm. - lao động, phụng dưỡng, miệt mài, báo đáp.d. Có thể hoán đổi vị trí của từ “nuôi” và từ “phụng dưỡng” trong hai câu văn “Làm việc để phụng dưỡng bốmẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai.” hay không ? Vì sao? ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................e. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện củabác nông dân, em rút ra bài học gì cho mình? ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................... ...