Danh mục

Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Lịch sử lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 132

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Lịch sử lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 132 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Lịch sử lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 132SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG--------------------ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM 2017- 2018MÔN: LỊCH SỬ 11Thời gian làm bài: 120 phút;(25 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 132(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, tại Nhật Bản, quyền lực chính trị nằm trong tayA. Thiên Hoàng.B. Tướng quân (Sô - gun).C. Đaimyô .D. Samurai.Câu 2: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân chủ nghĩa phát xít thắngthế và lên cầm quyền ở Đức?A. Đảng cộng sản Đức không kêu gọi quần chúng đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.B. Đảng Quốc xã lợi dụng tâm lý bất mãn của người dân Đức đối với hòa ước Véc – xaiđể tuyên truyền mị dân và kích động quần chúng.C. Giai cấp tư sản cầm quyền Đức không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sảnvượt qua cơn khủng hoảng đã dung túng chủ nghĩa phát xít hành động.D. Đảng xã hội dân chủ đã từ chối hợp tác với những người cộng sản.Câu 3: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm thể hiện ở việcA. vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp vừa cắt nhượng một sốvùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền.B. vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước.C. vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển.D. vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đằng với cácđế quốc Anh, Pháp.Câu 4: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam – pu – chia và nhân dân Làochống ách thống trị thực dân có điểm chung làA. các cuộc khởi nghĩa đều kéo dài, gây cho địch nhiều thiệt hại.B. đều đặt dưới sự lãnh đạo của các nhân vật trong hoàng tộc.C. đều chống lại ách thống trị của thực dân Pháp, có sự liên kết với các nhóm nghĩaquân ở Việt Nam.D. các nhà sư có vai trò rất lớn trong các cuộc khởi nghĩa.Câu 5: Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bàihọc gì để bảo vệ hòa bình thế giới?A. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước.B. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến, cực đoan.C. Đoàn kết các nước trong một tổ chức quốc tế vì lợi ích chung.D. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia.Câu 6: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga 1917 làA. khởi nghĩa từng phần.B. biểu tình thị uy.C. tổng khởi nghĩa giành chính quyền.D. chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.Câu 7: Liên Xô phải tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ngay sau khi hoàn thànhkhôi phục kinh tế vìTrang 1/4 - Mã đề thi 132A. kinh tế nông nghiệp của Liên Xô đã phát triển nhanh chóng.B. sản phẩm công nghiệp mới chỉ chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc dân.C. sản phẩm công nghiệp của các nước tư bản phương Tây đang cạnh tranh mạnh mẽvới Liên Xô trên thị trường Châu Âu.D. Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây.Câu 8: Để đưa nước Nga Xô viết thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, tháng 3 – 1921 ĐảngBôn sê vích Nga đã thực hiệnA. Chính sách mới.B. Chính sách kinh tế mới.C. cải cách văn hóa – giáo dục.D. chính sách cộng sản thời chiến.Câu 9: Ý nào sau đây không phản ánh điểm giống nhau trong chính sách thống trị của chủnghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi và châu Á?A. Thực hiện chính sách “chia để trị”.B. Cấu kết với phong kiến và các thế lực tay sai.C. Chế độ cai trị hà khắc.D. Đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp.Câu 10: Thái độ của Mĩ trước những hành động xâm lược của Liên minh phát xít làA. kêu gọi các nước tư bản dân chủ liên minh lại để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.B. nhượng bộ phát xít để đổi lấy hòa bình.C. theo chủ nghĩa biệt lập và không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài nước Mĩ.D. liên kết với Liên Xô để chống chủ nghĩa phát xít.Câu 11: Hình thức cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ làA. giao toàn quyền cho người Ấn Độ.B. kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ.C. gián tiếp.D. trực tiếp.Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ởĐông Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX?A. Phong trào diễn ra rộng lớn, đoàn kết đấu tranh trong cả nước.B. Hình thức đấu tranh phong phú nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc.D. Phong trào diễn ra đơn lẻ, chưa có sự thống nhất giữa các địa phương.Câu 13: Sự kiện đánh dấu chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng ra toàn thế giới làA. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Mát – xcơ – va (12- 1941).B. phát xít Đức tấn công Liên Xô (22- 6 - 1941)C. Liên quân Anh – Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen (10 - 1942)D. Nhật Bản bất ngờ tập kích căn cứ của Mĩ ở Trân Châu Cảng (7 – 12 - 1941).Câu 14: Chính sách mà Mĩ đã thực hiện ở khu vực Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XX chính làbiểu hiện củaA. sự nô dịch văn hóa.B. sự đồng hóa dân tộc.C. chủ nghĩa thực dân mới.D. chủ nghĩa thực dân cũ.Câu 15: Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) làA. phong trào dân chủ.B. phong trào độc lập.C. phong trào dân tộc.D. phong trào dân sinh.Câu 16: Để khôi phục sản xuất và tăng cường vai trò của nhà nước đối với đời sống kinhtế, chính trị, chính phủ Ru – dơ – ven đã thực hiệnTrang 2/4 - Mã đề thi 132A. ban hành các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp và điều chỉnh nôngnghiệp.B. nhà nước nắm độc quyền về sản xuất công nghiệp và ngân hàng.C. hạn chế sự phát triển của tư bản thương nghiệp và công nghiệp.D. tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh.Câu 17: Trong những năm 1918 – 1933, sự kiện lịch sử mở ra thời kì đen tối trong lịch sửnước Đức làA. nội các chính phủ của Đảng xã hội dân chủ sụp đổ ngày 28-3-1930.B. Đảng công nhân quốc gia xã hội thành lập năm 1919.C. Hít – le lên làm Thủ tướng Đức và thành lập chính phủ phát xít ngày 30-1-1933.D. Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên tháng 10 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: