Đề khảo sát kiến thức THPT môn Hóa học 12 năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 408
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề khảo sát kiến thức THPT môn Hóa học 12 năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 408 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Hóa học 12 năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 408SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ CHÍNH THỨC(Đề thi có 04 trang)KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềMã đề: 408Cho khối lượng nguyên tử một số nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31;S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; I=127; Ba=137;Câu 41: Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng?A. FeCl3 + Ag → AgCl + FeCl2.B. 3Cu + 2FeCl3→3CuCl2 + 2Fe.C. 2Fe + 6HCl → FeCl3 + 3H2.D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.Câu 42: Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứngA. xà phòng hóa.B. este hóa.C. trùng ngưng.D. trùng hợp.Câu 43: Chất khí nào sau đây được tạo ra khi nhiệt phân CaCO3?A. C2H2.B. CO.C. CO2.D. CH4.Câu 44: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?A. Tính dẻo.B. Tính dẫn điện.C. Tính cứng.D. Có ánh kim.Câu 45: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màuA. vàng.B. đỏ.C. xanh.D. tím.Câu 46: Công thức phân tử của axetilen làA. C2H4.B. C2H2.C. CH4.D. C2H6.Câu 47: Chất hoặc dung dịch nào sau đây không phản ứng được với phenol?A. Dung dịch CH3COOH.B. Na.C. Dung dịch Br2.D. Dung dịch KOH.Câu 48: Urê có công thức (NH2)2CO, urê là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nôngnghiệp. Urê thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?A. Phân lân.B. Phân NPK.C. Phân đạm.D. Phân kali.Câu 49: Trùng hợp monome CH2=CH2 thu được polime có tên gọi làA. poli (vinyl clorua). B. polietilen.C. polipropilen.D. polietan.Câu 50: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?A. Tơ visco.B. Tơ nilon – 7.C. Tơ nilon – 6,6.D. Tơ tằm.Câu 51: Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất của cả quá trình sản xuất làA. 60%.B. 50%.C. 80%.D. 85%.Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit?A. Saccarozơ.B. Glucozơ.C. Tinh bột.D. Xenlulozơ.Câu 53: Cho hình vẽ điều chế HNO3 trong phòng thí nhiệm:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3 trong hình vẽ trên?A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn.D. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.Trang 1/4 - Mã đề thi 408Câu 54: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?A. NaCl.B. C2H5OH.C. CH3COOH.D. NaOH.Câu 55: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?A. CH3OCH3, CH3CHO.B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.C. C2H5OH, CH3OCH3.D. C2H2, C6H6.Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?A. Glucozơ.B. CH3COOH. C. CH2OH-CHOH-CH2OH. D. CH2OH-CH2-CH2OH.Câu 57: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa.Công thức cấu tạo của X làA. CH3COOC2H5.B. HCOOC3H7.C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOC2H3.Câu 58: Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trongNH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m làA. 21,6.B. 64,8.C. 54.D. 43,2.Câu 59: Etyl fomat có công thức cấu tạo làA. CH3COOCH3.B. HCOOC2H3.C. HCOOC2H5.D. C2H5COOCH3.Câu 60: Glucozơ không thuộc loạiA. cacbohiđrat.B. monosaccarit.C. hợp chất tạp chức.D. đisaccarit.Câu 61: Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khốilượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉkhối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, quá trình phản ứngđược biểu diễn theo đồ thị sau:Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z làA. 68,75%.B. 41,25%.C. 55%.D. 82,5%.Câu 62: Hỗn hợp E gồm chất X (C 3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đachức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thuđược 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 4,68.B. 3,46.C. 2,26.D. 5,92.Câu 63: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịchchứa 2 muối. Kết luận đúng làA. 3c a 2b/3.B. c/3 a c/3 + 2b/3.C. c/3 a b/3.D. c/3 a < c/3 + 2b/3.Câu 64: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạobởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp F chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O 2(đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam F cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M.Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của Xtrong hỗn hợp F có giá trị gần nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Hóa học 12 năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 408SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ CHÍNH THỨC(Đề thi có 04 trang)KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềMã đề: 408Cho khối lượng nguyên tử một số nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31;S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; I=127; Ba=137;Câu 41: Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng?A. FeCl3 + Ag → AgCl + FeCl2.B. 3Cu + 2FeCl3→3CuCl2 + 2Fe.C. 2Fe + 6HCl → FeCl3 + 3H2.D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.Câu 42: Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứngA. xà phòng hóa.B. este hóa.C. trùng ngưng.D. trùng hợp.Câu 43: Chất khí nào sau đây được tạo ra khi nhiệt phân CaCO3?A. C2H2.B. CO.C. CO2.D. CH4.Câu 44: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?A. Tính dẻo.B. Tính dẫn điện.C. Tính cứng.D. Có ánh kim.Câu 45: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màuA. vàng.B. đỏ.C. xanh.D. tím.Câu 46: Công thức phân tử của axetilen làA. C2H4.B. C2H2.C. CH4.D. C2H6.Câu 47: Chất hoặc dung dịch nào sau đây không phản ứng được với phenol?A. Dung dịch CH3COOH.B. Na.C. Dung dịch Br2.D. Dung dịch KOH.Câu 48: Urê có công thức (NH2)2CO, urê là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nôngnghiệp. Urê thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?A. Phân lân.B. Phân NPK.C. Phân đạm.D. Phân kali.Câu 49: Trùng hợp monome CH2=CH2 thu được polime có tên gọi làA. poli (vinyl clorua). B. polietilen.C. polipropilen.D. polietan.Câu 50: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?A. Tơ visco.B. Tơ nilon – 7.C. Tơ nilon – 6,6.D. Tơ tằm.Câu 51: Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất của cả quá trình sản xuất làA. 60%.B. 50%.C. 80%.D. 85%.Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit?A. Saccarozơ.B. Glucozơ.C. Tinh bột.D. Xenlulozơ.Câu 53: Cho hình vẽ điều chế HNO3 trong phòng thí nhiệm:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3 trong hình vẽ trên?A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn.D. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.Trang 1/4 - Mã đề thi 408Câu 54: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?A. NaCl.B. C2H5OH.C. CH3COOH.D. NaOH.Câu 55: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?A. CH3OCH3, CH3CHO.B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.C. C2H5OH, CH3OCH3.D. C2H2, C6H6.Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?A. Glucozơ.B. CH3COOH. C. CH2OH-CHOH-CH2OH. D. CH2OH-CH2-CH2OH.Câu 57: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa.Công thức cấu tạo của X làA. CH3COOC2H5.B. HCOOC3H7.C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOC2H3.Câu 58: Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trongNH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m làA. 21,6.B. 64,8.C. 54.D. 43,2.Câu 59: Etyl fomat có công thức cấu tạo làA. CH3COOCH3.B. HCOOC2H3.C. HCOOC2H5.D. C2H5COOCH3.Câu 60: Glucozơ không thuộc loạiA. cacbohiđrat.B. monosaccarit.C. hợp chất tạp chức.D. đisaccarit.Câu 61: Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khốilượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉkhối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, quá trình phản ứngđược biểu diễn theo đồ thị sau:Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z làA. 68,75%.B. 41,25%.C. 55%.D. 82,5%.Câu 62: Hỗn hợp E gồm chất X (C 3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đachức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thuđược 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 4,68.B. 3,46.C. 2,26.D. 5,92.Câu 63: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịchchứa 2 muối. Kết luận đúng làA. 3c a 2b/3.B. c/3 a c/3 + 2b/3.C. c/3 a b/3.D. c/3 a < c/3 + 2b/3.Câu 64: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạobởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp F chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O 2(đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam F cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M.Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của Xtrong hỗn hợp F có giá trị gần nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Đề thi thử THPT môn Hóa năm 2019 Ôn thi THPT năm 2019 môn Hóa Đề thi thử môn Hóa năm 2019 Phân bón hóa học Tơ nhân tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học
11 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
16 trang 29 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 trang 24 0 0 -
Slide bài Phân bón hóa học - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh
30 trang 23 0 0 -
Công nghệ phân bón hóa học: Phần 1
66 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
10 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 trang 20 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
24 trang 19 0 0