Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra 1 tiết bài số 4 môn Hóa học lớp 11 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận trường THPT Trường Chinh sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết bài 4 môn Hóa 11 (2012-2013) - THPT Trường Chinh Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TI ẾT (B ÀI S Ố 4) LỚP 11 Trường THPT Trường Chinh NĂM HỌC 2012-2013 ********* MÔN: HÓA HỌC. Chương trình nâng cao (đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 140 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn)01 08 15 2202 09 16 2303 10 17 2404 11 18 2505 12 1906 13 2007 14 21 Cho: C=12; H=1; O=16; Br=80; Cl=35,5; N=14; Ag=108 o Câu 1: HgSO ,80 C Chọn sản phẩm đúng của phản ứng: axetilen + H2O 4 A. C2H5OH B. CH3OCH3 C. CH3CHO D. CH3COOH Câu 2: Để nhận biết các chất khí etilen, etan, axetilen cần sử dụng hoá chất là: A. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl B. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 C. dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch bromCâu 3: Để khai thác tecpen người ta thường dùng phương pháp nào? A. chưng cất ở áp suất thấp B. chưng cất phân đoạn C. chưng cất thường D. chưng cất lôi cuốn hơi nướcCâu 4: Cho 1,28g naphtalen phản ứng vừa đủ với brom khan (có xúc tác CH3COOH). Khối lượng sản phẩm thu được là: A. 0,207g B. 7,02g C. 2,07g D. 20,7gCâu 5: Khi cho hợp chất hữu cơ X vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu, tạo thành hợp chất C8H8Br2. Chất X là: C6H5 - CH2 - A. C6H5-CH=CH2 B. C. C6H5CH3 D. C6H5-C2H5 CH=CH2Câu 6: Tỉ lệ số mol nCO : nH O tropng phản ứng đốt cháy hoàn toàn benzen và đồng đẳng là: 2 2 n n n n A. B. C. D. n 1 n 1 n2 n3Câu 7: Cho sơ đồ: X X Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là: Y A. X(-NO2), Y(-CH3) B. X(-CH3), Y(-NO2) C. X(-CH3). Y(-Cl) D. X(-NH2), Y(-CHO)Câu 8: Để tổng hợp được 43,2 tấn polibutađien, cần bao nhiêu m3 khí buta-1,3-đien (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%? A. 1,20.104m3 B. 2,24.104m3 C. 1,12.104 m3 D. 5,40.104 m3Câu 9: Cho 0,78g benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc dư, lắc mạnh thu được một chất lỏng nặng màu vàng nhạt. Khối lượng của chất lỏng đó là: A. 0,123g B. 12,3g C. 1,23g D. 6,15gCâu10: Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một hiđrocacbon A, mạch hở tạo ra 11,0g CO2. A có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Khi cho A phản ứng với H2 dư có xúc tác Ni tạo thành isopentan. Tên gọi của A là: A. 3-metylbut-1-in B. pent-1-in C. 2-metylbut-3-in D. 2-metylbut-2-inCâu11: Hiđrocacbon có chỉ số octan cao nhất là: A. Ankan B. Aren C. Anken D. XicloankanCâu12: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3Câu13: Hiđrat hoá hoàn toàn 5,6 lít anken X thể khí ở đktc, thu được 15,0g ancol. Công thức phân tử của anken là: A. C3H6 B. C2H4 hoặc C3H6 C. C2H4 D. C4H8Câu14: Cho ankin CH3 - CH(C2H5) - C CH. Tên gọi của ankin này là: 3-metylpent-4- 3-metylpent-1- A. 2-etylbut-3-in B. C. D. 3-etylbut-1-in in inCâu15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2 và 3,6g nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankin B. Anken C. Aren D. AnkanCâu16: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là: benzen, toluen, stiren? A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4 C. Brom kh ...