Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 11
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.51 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 11 gồm các câu hỏi trắc nghiệm với nội dung liên quan đến: động cơ xăng, hệ thống bôi trơn, hệ thống đánh lửa,...để làm quen với các dạng bài tập có thể xuất hiện trong kỳ kiểm tra 45 phút sắp tới của các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 11 ĐỀ KIỂM TRA Môn : Công nghệ Thời gian 45’ Điểm Nhận xét của Thầy, cô giáo ĐỀ II. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)Câu 1: Hình cắt dùng để biểu diễn những vật thể như thế nào?A. Hình cắt dùng để biểu diễn những vật thể có nhiều lỗ, rãnh.B. Biểu diễn vật thể có hình trụC. Biểu diễn vật thể đơn giản.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có góc trục đo là: 0 0A. X O Y 90 , Z O Y X O Z 135 0 B. X O Y Z O Y X O Z 90 0 0C. X O Y Z O Y X O Z 135 D. X O Y Z O Y X O Z 120Câu 3: Hình cắt là hình biểu diễn: A. Mặt phẳng cắt B. Mặt phẳng hình chiếu bằng C. Phần còn lại của vật thể D. Phần bỏ đi của vật thểCâu 4: Khi xây dựng hình chiếu trục đo thì hướng chiếu l có đặc điểm?A. Không song song với (P’) và các trục tọa độ. B. Không song song với trục tọa độC. Không song song với (P’) D. Song song với (P’) và các trục tọa độCâu 5: Nối các ý ở hai cột để nêu các bước tiến hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản 1. Bước 1 A. Tô đậm các nét thấy 2. Bước 2 B. Kẻ khung bản vẽ, khung tên 3. Bước 3 C. Quan sát, phân tích vật thể 4. Bước 4 D. Chọn tỉ lệ E.Vẽ mờ bằng nét mảnhII. TỰ LUẬN: (8 điểm)Câu 1:Vẽ hình cắt đứng trên biểu diễn (2 đ)Câu 2: Cho hai hình chiếu tìm hình chiếu thứ 3 (3 điểm)Câu 3: Cho hai hình chiếu tìm hình chiếu thứ 2 (3điểm)Ghi chú: Học sinh làm bài trực tiếp vào tờ đề Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRAĐỀ II. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A D C ACâu 5: 1 – C, 2 – D, 3 – E, 4 - AII. Tự luậnCâu 1 (2 đ)Câu 2 (3 đ)Câu 3 (3 đ)Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013Tổ Lý - KTCN Môn: Công Mã đề: 155nghệ 11Họ tên học sinh:..................................................................................................................Lớp:…………….1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2021 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40Câu 1. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen: A. Buji B. Trục khuỷu C. Vòi phun D. Thân máy.Câu 2. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: A. Song song với bơm dầu. B. Song songvới két làm mát. C. Song song với van khống chế. D. Song song với bầu lọc.Câu 3. Epoxi là A. Vật liệu vô cơ B. Nhựa nhiệt dẻo C. Vật liệu compozit D. nhựa nhiệtcứngCâu 4. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông? A. Phần thân. B. Phần đỉnh. C. Phần bên ngoài. D. Phần đầu.Câu 5. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng: A. 3 lần B. 4 lần C. 2 lần. D. 1 lầnCâu 6. Mặt sau của dao tiện là : A. Mặt tiếp xúc với phôi, B. Mặt phẳng tìcủa dao. C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi. D. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi điqua mũi dao.Câu 7. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Áp suất và nhiệt độ cao B. Tỉ số nén cao C. Thể tíchcông tác lớn D. Tỉ số nén thấpCâu 8. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: (loại dùng bộ chế hoà khí) A. Bầu lọc dầu B. Bầu lọc khí. C. Bơm xăng D. Bộ chế hoàkhíCâu 9. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền: A. Pittông B. Nắp xilanh C. Xilanh. D. XupapCâu 10. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa? A. Tụ điện CT B. Ma-nhê-tô C. Máy biến áp đánh lửa D.Thanh kéoCâu 11. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay: A. 3600 B. 5400 C. 7200 D. 1800Câu 12. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao. B. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao. C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp. D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp.Câu 13. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn : A. Bầu lọc dầu. B. Quạt gió C. Van an toàn D. Bơm dầuCâu 14. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Pittông. B. Xupap C. Bơm cao áp. D. ThanhtruyềnCâu 15. Thể tích công tác là gì: A. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết. B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên. C. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 11 ĐỀ KIỂM TRA Môn : Công nghệ Thời gian 45’ Điểm Nhận xét của Thầy, cô giáo ĐỀ II. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)Câu 1: Hình cắt dùng để biểu diễn những vật thể như thế nào?A. Hình cắt dùng để biểu diễn những vật thể có nhiều lỗ, rãnh.B. Biểu diễn vật thể có hình trụC. Biểu diễn vật thể đơn giản.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có góc trục đo là: 0 0A. X O Y 90 , Z O Y X O Z 135 0 B. X O Y Z O Y X O Z 90 0 0C. X O Y Z O Y X O Z 135 D. X O Y Z O Y X O Z 120Câu 3: Hình cắt là hình biểu diễn: A. Mặt phẳng cắt B. Mặt phẳng hình chiếu bằng C. Phần còn lại của vật thể D. Phần bỏ đi của vật thểCâu 4: Khi xây dựng hình chiếu trục đo thì hướng chiếu l có đặc điểm?A. Không song song với (P’) và các trục tọa độ. B. Không song song với trục tọa độC. Không song song với (P’) D. Song song với (P’) và các trục tọa độCâu 5: Nối các ý ở hai cột để nêu các bước tiến hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản 1. Bước 1 A. Tô đậm các nét thấy 2. Bước 2 B. Kẻ khung bản vẽ, khung tên 3. Bước 3 C. Quan sát, phân tích vật thể 4. Bước 4 D. Chọn tỉ lệ E.Vẽ mờ bằng nét mảnhII. TỰ LUẬN: (8 điểm)Câu 1:Vẽ hình cắt đứng trên biểu diễn (2 đ)Câu 2: Cho hai hình chiếu tìm hình chiếu thứ 3 (3 điểm)Câu 3: Cho hai hình chiếu tìm hình chiếu thứ 2 (3điểm)Ghi chú: Học sinh làm bài trực tiếp vào tờ đề Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRAĐỀ II. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A D C ACâu 5: 1 – C, 2 – D, 3 – E, 4 - AII. Tự luậnCâu 1 (2 đ)Câu 2 (3 đ)Câu 3 (3 đ)Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013Tổ Lý - KTCN Môn: Công Mã đề: 155nghệ 11Họ tên học sinh:..................................................................................................................Lớp:…………….1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2021 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40Câu 1. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen: A. Buji B. Trục khuỷu C. Vòi phun D. Thân máy.Câu 2. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: A. Song song với bơm dầu. B. Song songvới két làm mát. C. Song song với van khống chế. D. Song song với bầu lọc.Câu 3. Epoxi là A. Vật liệu vô cơ B. Nhựa nhiệt dẻo C. Vật liệu compozit D. nhựa nhiệtcứngCâu 4. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông? A. Phần thân. B. Phần đỉnh. C. Phần bên ngoài. D. Phần đầu.Câu 5. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng: A. 3 lần B. 4 lần C. 2 lần. D. 1 lầnCâu 6. Mặt sau của dao tiện là : A. Mặt tiếp xúc với phôi, B. Mặt phẳng tìcủa dao. C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi. D. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi điqua mũi dao.Câu 7. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Áp suất và nhiệt độ cao B. Tỉ số nén cao C. Thể tíchcông tác lớn D. Tỉ số nén thấpCâu 8. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: (loại dùng bộ chế hoà khí) A. Bầu lọc dầu B. Bầu lọc khí. C. Bơm xăng D. Bộ chế hoàkhíCâu 9. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền: A. Pittông B. Nắp xilanh C. Xilanh. D. XupapCâu 10. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa? A. Tụ điện CT B. Ma-nhê-tô C. Máy biến áp đánh lửa D.Thanh kéoCâu 11. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay: A. 3600 B. 5400 C. 7200 D. 1800Câu 12. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao. B. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao. C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp. D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp.Câu 13. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn : A. Bầu lọc dầu. B. Quạt gió C. Van an toàn D. Bơm dầuCâu 14. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Pittông. B. Xupap C. Bơm cao áp. D. ThanhtruyềnCâu 15. Thể tích công tác là gì: A. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết. B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên. C. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình chiếu trục tọa độ Hình chiếu của vật thể Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 11 Đề kiểm tra Công nghệ 11 Đề kiểm tra lớp 11 Đề kiểm traTài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 59 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
49 trang 42 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm Anh Văn
32 trang 34 0 0 -
77 trang 34 0 0
-
Đề ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5
5 trang 34 1 0 -
Đề kiểm tra môn Anh Văn (Kèm đáp án)
22 trang 33 0 0 -
53 trang 32 0 0
-
12 trang 32 0 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh (Kèm theo đáp án)
22 trang 32 0 0 -
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Sinh 9 - THCS Nguyễn Tri Phương (Kèm đáp án)
3 trang 31 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 11A
6 trang 31 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút Tiếng Anh 12
41 trang 31 0 0 -
Đề thi mẫu trắc nghiệm Anh Văn - Kèm Đ.án
39 trang 31 0 0 -
41 trang 30 0 0
-
126 trang 29 0 0
-
Đề kiểm tra chất lượng HK1 Anh Văn
8 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Đề kiểm tra môn giáo dục học phổ thông
4 trang 29 0 0 -
Đề kiểm tra Anh Văn 12 - Kèm Đ.án
40 trang 28 0 0