Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.99 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn đang lo lắng sắp tới có bài kiểm tra Toán nhưng kiến thức thì chưa được bao nhiêu. Hãy tham khảo ngay Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp để làm quen với cấu trúc đề, củng cố lại kiến thức, trau dồi kỹ năng giải đề. Ôn tập thật tốt các bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên GiápTiết 58:KIỂM TRA HÌNH 7 – Chương IIIA) Mục tiêu:1) Kiến thức:Kiểm tra : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên vàhình chiếu; Tính chất các đường đồng quy trong tam giác2) Kí năng:Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh hình học.3) Thái độ:Cẩn thận trong tính toán, lập luận và vẽ hình.B) Hình thức ra đề: Trắc nghiệm và tự luậnC) Thiết lập ma trận đề:CấpThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caođộ Nhận biếtTổngTN TLTNTLTNTLTNTLChủđề1) Quan Nhận biếtSo sánhSo sánhTínhhệ giữađược 3 sốđược các được các được độcác yếunào cógóc củacạnh của dài mộttố trong thể là độmột tam một tam cạnh củatam giác dài 3 cạnhgiác khi giác khi tam giáccủa mộtbiết babiết haikhi biếttam giáccạnh của góc củahai cạnhtam giác tam giác và 1 điềuđóđókiệnkhácSố câu11114Số điểm. 0,50,520,53,5Tỉ lệ5%5%20 %5%35 %2) QuanSo sánh Vậnhệ giữađượcdụngđườngcácđượcvuônghìnhmối quangóc ,chiếuhệ đểđườngkhi biết nhận biếtxiên vàmốiđượchìnhquan hệ tínhchiếugiữađúng saihaicủa mộtđường mệnh đềxiên vẽ toán họctừ mộtđiểmđếnmộtđườngthẳngSố câu112Số điểm.10,51,5Tỉ lệ10 %5%15 %3) TínhNhận biết VẽChứngTínhVậnVậnchất các đượchìnhminhđược số dụngdụngđườngtrọng tamđược hai đo góctínhtính chấtđồngcủa tamtam giác tạo bởichấtphânquygiác cáchbằnghaicácgiác xuấttrongmỗi đỉnhnhauđườngđườngphát từtam giác1khoảngbằng 2/3độ dàiđườngtrungtuyến điqua đỉnhđóSố câuSố điểm.Tỉ lệT.số câuSố điểmTỉ lệ10,55%2110 %phângiác củatam giáckhi biếtsố đocủa góccòn lại10,55%11,515 %2110 %11,515 %23,535 %10,55%2110 %đồngquyđểchứngminhbađiểmthẳnghàng1110 %1110 %đỉnh đốidiện vớicạnh đáycủa tamgiác cânđể tínhđộ dài 1đoạnthẳng1110 %1110 %5550 %1110100%Họ và tên:……………………..Lớp: 7 …..Kiểm tra 45 phútMôn:Hình học 7.ĐiểmNhận xét của giáo viên.ĐỀ BÀII) Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứngđầuCâu 1: Phát biểu nào sau là saiA) Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.B) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.C) Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tùD) Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh.Câu 2:  ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. VậyBC bằngA) 2cmB) 4cmC) 6cmD) 8cmCâu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác làA) 5cm; 3cm; 2cm B) 4cm; 5cm; 6cm C) 7cm; 4cm; 3cm D) 12cm; 8cm;4cmCâu 4: Cho  ABC, AB > AC > BC . Ta cóA) C > B > AB) B > C > AC) A > B > CD) A > C > BCâu 5:Cho G là trọng tâm của  ABC với AM là đường trung tuyến thìAG 2AM 3A)B)AG 2GM 3C)AM 2AG 3D)GM 2AM 3Câu 6:Cho  ABC có Â = 800, các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I.BIC có số đo làA) 800B) 1000II) Tự luận: (7 điểm)C) 1200D) 1300Bài 1: Cho  ABC có A = 1000; B = 200.a) So sánh các cạnh của  ABC.(2 điểm)b) Vẽ AH  BC tại H. So sánh HB và HC. (1 điểm)Bài 2: Cho  ABC cân tại A có A D là đường phân giác.a) Chứng minh ABD  ACD(2 điểm)b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng.(1 điểm)c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm(1 điểm)Đáp án và biểu điểm:I)Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểmCâuĐ. án1C2B3BII)Tự luận:Bài4A5AĐáp ánĐiểma. So sánh các cạnh của ABC.A= 1800-(100 0 + 200) = 600H10C = 180 – ( A + B )CBACb)So sánh HB và HC.AH  BC tại H và AB > AC nên HB > HCAa) Chứng minh ABD  ACDXét ABD và ACD có :AD cạnh chungDBAD = CADGAB = AC vì ABC cân tại AVậy ABD  ACDb)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳnghàng. ABM  ACM  MB  MC AD là đường trung tuyếnmà G là trọng tâm  G  ADVậy A; D; G thẳng hàng.C2c)Tính DG1đA > C > B => BC > AB >B6DBC=5 cm2mà ADB  ADC  1800  ADB  ADC  900  AD  BCABD vuông tại D có AD 2  AB2  BD 2  132  52  144  AD  12AD 12Vậy DG  4cm331đ1đ0.5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,25 đ0,25 đ0,25 đ0,25 đ ABD=  ACD  ADB = ADC ;DB=DC=0,25 đ0,25 đ0,25 đ0,25 đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: