Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.60 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo để giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng ĐạoHọ và tên:............................Lớp 9.......ThứngàythángnămKIỂM TRA CHƯƠNG II Hình học 9THờI GIAN: 45 PHúTĐiểmLời nhận xét của giáo viênĐề bài:I. Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng)Câu 1: Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm phân biệt ?A. MộtB. HaiC. Vô sốD. Không cóCâu 2: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:A. Một điểmB. Hai điểmC. Ba điểmD. Không điểmCâu 3: Hai đường tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất làA. Ba điểmB. Hai điểmC. Một điểmD. Không điểmCâu 4: Hai đường tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?A. MộtB. HaiC. BaD. 4Câu 5: Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?A. MộtB. HaiC. Vô sốD. Không cóCâu 6: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:A. Một điểmB. Hai điểmC. Ba điểmD. Không điểmAII. Tự luậnCâu 1:Cho hình vẽ biết:IR = 15 cm. OI = 6cm. IA = IBOTính độ dài dây AB. Giải thích cụ thểBCâu 2: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các đường kínhAOB, AO’C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?b) Gọi I là giao điểm của DA và đường tròn (O ) Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳnghàngc) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của (O )Đáp án và biểu ĐiểmI, Trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu 0,51. C.2. B3. D4. D5. A.II. Tự luận: 7 điểmCâu 1:(3 điểm)IA = IB OI AB(1 đ)Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta goIA = OA2 OI 2 152 62 12 (1đ)(1đ) AB = 2AI = 24Câu 3: (4 điểm)Hình vẽ đúng(1đ)6. DDBOKAOCIEa)(1đ) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên là hình bình hànhLại có BC DE nên là hình thoi (0,5)b) (1đ) AIC có O’I =1AC nên AIC 900 hay AI IC.2Tương tự có AD BDsuy ra BD//ICLại có BD // EC ( t/c hình thoi)Suy ra E, I, C thẳng hàng( Ơclit)c)(1đ) Nối KI và IO’ ta cóKI = KD = KE (KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)Do đó KIA KDA (1)(0,25)Tam giác O’IA cân tại O’ nên O IA O AI DAK (2)Từ (1) và (2) suy ra KIA O IA KDA DAK 900Vậy KI là tiếp tuyến của đường tròn (O’)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng ĐạoHọ và tên:............................Lớp 9.......ThứngàythángnămKIỂM TRA CHƯƠNG II Hình học 9THờI GIAN: 45 PHúTĐiểmLời nhận xét của giáo viênĐề bài:I. Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng)Câu 1: Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm phân biệt ?A. MộtB. HaiC. Vô sốD. Không cóCâu 2: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:A. Một điểmB. Hai điểmC. Ba điểmD. Không điểmCâu 3: Hai đường tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất làA. Ba điểmB. Hai điểmC. Một điểmD. Không điểmCâu 4: Hai đường tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?A. MộtB. HaiC. BaD. 4Câu 5: Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?A. MộtB. HaiC. Vô sốD. Không cóCâu 6: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:A. Một điểmB. Hai điểmC. Ba điểmD. Không điểmAII. Tự luậnCâu 1:Cho hình vẽ biết:IR = 15 cm. OI = 6cm. IA = IBOTính độ dài dây AB. Giải thích cụ thểBCâu 2: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các đường kínhAOB, AO’C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?b) Gọi I là giao điểm của DA và đường tròn (O ) Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳnghàngc) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của (O )Đáp án và biểu ĐiểmI, Trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu 0,51. C.2. B3. D4. D5. A.II. Tự luận: 7 điểmCâu 1:(3 điểm)IA = IB OI AB(1 đ)Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta goIA = OA2 OI 2 152 62 12 (1đ)(1đ) AB = 2AI = 24Câu 3: (4 điểm)Hình vẽ đúng(1đ)6. DDBOKAOCIEa)(1đ) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên là hình bình hànhLại có BC DE nên là hình thoi (0,5)b) (1đ) AIC có O’I =1AC nên AIC 900 hay AI IC.2Tương tự có AD BDsuy ra BD//ICLại có BD // EC ( t/c hình thoi)Suy ra E, I, C thẳng hàng( Ơclit)c)(1đ) Nối KI và IO’ ta cóKI = KD = KE (KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)Do đó KIA KDA (1)(0,25)Tam giác O’IA cân tại O’ nên O IA O AI DAK (2)Từ (1) và (2) suy ra KIA O IA KDA DAK 900Vậy KI là tiếp tuyến của đường tròn (O’)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 Kiểm tra 45 phút Hình học lớp 9 Đề kiểm tra Hình học lớp 9 Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 Kiểm tra hình học lớp 9 chương 2 Ôn tập Hình học lớp 9 Ôn tập kiểm tra Hình học lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kì 2)
78 trang 51 0 0 -
100 Bài tập hình học vào lớp 10 (Có hướng dẫn giải chi tiết)
104 trang 18 0 0 -
Tuyển tập 80 bài Hình học môn Toán lớp 9
35 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 năm học 2018-2019 – Trường THCS Trần Hưng Đạo
2 trang 15 0 0 -
12 Bài hình học 9 ôn thi tuyển sinh 10 (Có hướng dẫn giải chi tiết)
8 trang 15 0 0 -
Đề kiểm tra Hình học lớp 9 – Trường THCS Tân Định
2 trang 13 0 0 -
50 Bài tập Hình học lớp 9 ôn thi vào THPT
49 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra chương 1 môn Hình học lớp 9 năm 2015 – Trường THCS Tân Định
1 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra Hình học lớp 9 năm học 2013-2014 - Trường THCS Tân Định
1 trang 11 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Cao Phạ
4 trang 8 0 0