Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.30 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển là tài liệu ôn tập hiệu quả môn Lịch Sử dành cho các bạn học sinh lớp 11 đang chuẩn bị cho kì kiểm tra 1 tiết sắp tới. Tham khảo tài liệu giúp bạn nắm chắc kiến thức lịch sử đã học, làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng trình bày trả lời câu hỏi đầy đủ nội dung. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc HiểnSỞ GD&ĐT CÀ MAUTRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂNMã đề 001KIỂM TRA 1 TIẾT, HKI – NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN LỊCH SỬ 11Thời gian làm bài : 45 phútI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Có 24 câu, 6điểm.Câu 1: Cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân An-giê-ri tham gia do ai lãnh đạo?A. A-ra-bi.B. Mu-ha-mét Át-mét.C. Áp-đen Ca-đe.D. Phi-đen Castro.Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?A. Khởi nghĩa Vũ Xương.B. Khởi nghĩa Thiên An môn.C. Nghĩa Hòa đoàn.D. Thái Bình Thiên quốc.Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu là ởA. Châu MỹB. Châu ÁC. Châu PhiD. Châu ÂuCâu 4: Phe tham chiến trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là:A. Liên minh – Đồng minhB. Tất cả các ýC. Đồng minh – Hiệp ướcD. Liên minh – Hiệp ướcCâu 5: Cuộc duy tân Minh Trị được thực hiện trên các lĩnh vực:A. Chính trị, kinh tế, giáo dục, xã hội.B. Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.C. Kinh tế, giáo dục, văn hóa, chính trị .D. Kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục.Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V?A. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.B. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để.C. Đều là các cuộc cách mạng vô sản.D. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam và Cam - pu - chiatrong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp?A. Khởi nghĩa Si vô tha.B. Khởi nghĩa Pu–côm-pô.C. K hởi nghĩa Ong kẹo.D. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.Câu 8: Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa, nữa phong kiến?A. Nam Kinh.B. Bắc Kinh.C. Nhâm Ngọ.D. Tân Sửu.Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Ácuối TK XIX – đầu TK XX?A. Hình thức đấu tranh phong phú nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.B. Phong trào diễn ra rộng lớn, đoàn kết đấu tranh trong cả nước.C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc.D. Phong trào diễn ra đơn lẽ, chưa có sự thống nhất giữa các địa phương.Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp?A. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.B. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Cam-pu-chia.C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884.D. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm.Câu 11: Ý nghĩa nào dưới đây không phải của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc?A. Cách mạng đã lật đổ triều đại Mãn Thanh ở Trung Quốc.B. Cách mạng đã thủ tiêu chế độ phong kiến, đánh bại hoàn toàn các đế quốc xâm lược, giải phóngnhân dân Trung Quốc.C. Cách mạng đã chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc.D. Cách mạng đã ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu ÁCâu 12: Cuộc “chiến tranh tàu ngầm” của Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất, đãA. gây cho Anh nhiều thiệt hại.B. mở đầu chiến tranh.C. làm thất bại âm mưu đánh nhanh của Pháp.Trang 1D. buộc Mĩ phải tham chiến về phe Liên minh.Câu 13: Tư năm 1895 đến 1905, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh nàotrong sự nghiệp chống thực dân Anh?A. Phương pháp đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang.B. Phương pháp đấu tranh ôn hòa.C. Phương pháp đấu tranh chính trị.D. Phương pháp đấu tranh bạo lực.Câu 14: Năm 1889, tổ chức nào ra đời ở Mĩ Latinh?A. “Liên minh tôn giáo các nước cộng hòa châu Mĩ”.B. “Châu Mĩ là sân sau của Mĩ”.C. “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ”.D. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.Câu 15: Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh như thế nào?A. Đồng ý nhưng có điều kiện.B. Tìm cách hạn chế hoạt động.C. Thẳng tay đàn áp.D. Đồng ý những đòi hỏi.Câu 16: Những mâu thuẫn nào tồn tại trong lòng xã hội Trung Quốc khi bị các nước đế quốc xâmlược?A. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< đế quốc, nhân dân TQ >< phong kiến.B. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nhân dân TQ >< phong kiến, nông dân >< đế quốc.C. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< phong kiến, nhân dân TQ >< đế quốc.D. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Đế quốc>< phong kiến, địa chủ >< nông dân.Câu 17: Trong lĩnh vực quân sự, cuộc duy tân Minh Trị quy định Nhật Bản thực hiện chế độ:A. Chế độ nghĩa vụ quân sựB. Chế độ lao dịch C. Tất cả các ý trên D. Chế độ trưng binh.Câu 18: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng làA. đế quốc Anh.B. đế quốc ĐứcC. đế quốc PhápD. đế quốc MĩCâu 19: Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là:A. phong trào độc lập.B. phong trào dân chủ.C. phong trào dân tộc.D. phong trào dân sinh.Câu 20: Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc đến châu Á nhưthế nào?A. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản.B. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.C. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế.D. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.Câu 21: Quốc gia nào là nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh?A. Ác-hen-ti-na.B. Cu-ba.C. Ha-i-ti.D. Mê-hi-cô.Câu 22: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là do mâu thuẫn giữa các nướcđế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa:A. Pháp và Đức.B. Anh và Áo-Hung.C. Anh và Đức.D. Mĩ và Đức.Câu 23: Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân TrungQuốc từ giữa TK XIX – đầu TK XX?A. Giai cấp vô sản lớn mạnh.B. Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, phạm vi rộng.C. Giai cấp tư sản lớn mạnhD. Hình thức đấu tranh phong phú.Câu 24: Khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc gắn liền vớiA. mua phát minh từ bên ngoài vào.B. đẩy mạnh đầu tư giao thông vận tải.C. các cuộc chiến tranh xâm lược.D. chú trọng phát triển nông nghiệp.II. PHẦN TỰ LUẬN: Có 2 câu, 4 điểm.Câu 1:Nêu và nhận xét về nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị năm 186 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc HiểnSỞ GD&ĐT CÀ MAUTRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂNMã đề 001KIỂM TRA 1 TIẾT, HKI – NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN LỊCH SỬ 11Thời gian làm bài : 45 phútI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Có 24 câu, 6điểm.Câu 1: Cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân An-giê-ri tham gia do ai lãnh đạo?A. A-ra-bi.B. Mu-ha-mét Át-mét.C. Áp-đen Ca-đe.D. Phi-đen Castro.Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?A. Khởi nghĩa Vũ Xương.B. Khởi nghĩa Thiên An môn.C. Nghĩa Hòa đoàn.D. Thái Bình Thiên quốc.Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu là ởA. Châu MỹB. Châu ÁC. Châu PhiD. Châu ÂuCâu 4: Phe tham chiến trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là:A. Liên minh – Đồng minhB. Tất cả các ýC. Đồng minh – Hiệp ướcD. Liên minh – Hiệp ướcCâu 5: Cuộc duy tân Minh Trị được thực hiện trên các lĩnh vực:A. Chính trị, kinh tế, giáo dục, xã hội.B. Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.C. Kinh tế, giáo dục, văn hóa, chính trị .D. Kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục.Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V?A. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.B. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để.C. Đều là các cuộc cách mạng vô sản.D. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam và Cam - pu - chiatrong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp?A. Khởi nghĩa Si vô tha.B. Khởi nghĩa Pu–côm-pô.C. K hởi nghĩa Ong kẹo.D. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.Câu 8: Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nữa thuộc địa, nữa phong kiến?A. Nam Kinh.B. Bắc Kinh.C. Nhâm Ngọ.D. Tân Sửu.Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Ácuối TK XIX – đầu TK XX?A. Hình thức đấu tranh phong phú nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.B. Phong trào diễn ra rộng lớn, đoàn kết đấu tranh trong cả nước.C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, gây tổn thất nặng nề cho các nước đế quốc.D. Phong trào diễn ra đơn lẽ, chưa có sự thống nhất giữa các địa phương.Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp?A. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.B. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Cam-pu-chia.C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884.D. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm.Câu 11: Ý nghĩa nào dưới đây không phải của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc?A. Cách mạng đã lật đổ triều đại Mãn Thanh ở Trung Quốc.B. Cách mạng đã thủ tiêu chế độ phong kiến, đánh bại hoàn toàn các đế quốc xâm lược, giải phóngnhân dân Trung Quốc.C. Cách mạng đã chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc.D. Cách mạng đã ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu ÁCâu 12: Cuộc “chiến tranh tàu ngầm” của Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất, đãA. gây cho Anh nhiều thiệt hại.B. mở đầu chiến tranh.C. làm thất bại âm mưu đánh nhanh của Pháp.Trang 1D. buộc Mĩ phải tham chiến về phe Liên minh.Câu 13: Tư năm 1895 đến 1905, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh nàotrong sự nghiệp chống thực dân Anh?A. Phương pháp đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang.B. Phương pháp đấu tranh ôn hòa.C. Phương pháp đấu tranh chính trị.D. Phương pháp đấu tranh bạo lực.Câu 14: Năm 1889, tổ chức nào ra đời ở Mĩ Latinh?A. “Liên minh tôn giáo các nước cộng hòa châu Mĩ”.B. “Châu Mĩ là sân sau của Mĩ”.C. “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ”.D. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.Câu 15: Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh như thế nào?A. Đồng ý nhưng có điều kiện.B. Tìm cách hạn chế hoạt động.C. Thẳng tay đàn áp.D. Đồng ý những đòi hỏi.Câu 16: Những mâu thuẫn nào tồn tại trong lòng xã hội Trung Quốc khi bị các nước đế quốc xâmlược?A. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< đế quốc, nhân dân TQ >< phong kiến.B. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nhân dân TQ >< phong kiến, nông dân >< đế quốc.C. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Nông dân >< phong kiến, nhân dân TQ >< đế quốc.D. Tồn tại 2 mâu thuẩn: Đế quốc>< phong kiến, địa chủ >< nông dân.Câu 17: Trong lĩnh vực quân sự, cuộc duy tân Minh Trị quy định Nhật Bản thực hiện chế độ:A. Chế độ nghĩa vụ quân sựB. Chế độ lao dịch C. Tất cả các ý trên D. Chế độ trưng binh.Câu 18: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng làA. đế quốc Anh.B. đế quốc ĐứcC. đế quốc PhápD. đế quốc MĩCâu 19: Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là:A. phong trào độc lập.B. phong trào dân chủ.C. phong trào dân tộc.D. phong trào dân sinh.Câu 20: Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc đến châu Á nhưthế nào?A. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản.B. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.C. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế.D. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.Câu 21: Quốc gia nào là nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh?A. Ác-hen-ti-na.B. Cu-ba.C. Ha-i-ti.D. Mê-hi-cô.Câu 22: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là do mâu thuẫn giữa các nướcđế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa:A. Pháp và Đức.B. Anh và Áo-Hung.C. Anh và Đức.D. Mĩ và Đức.Câu 23: Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân TrungQuốc từ giữa TK XIX – đầu TK XX?A. Giai cấp vô sản lớn mạnh.B. Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, phạm vi rộng.C. Giai cấp tư sản lớn mạnhD. Hình thức đấu tranh phong phú.Câu 24: Khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc gắn liền vớiA. mua phát minh từ bên ngoài vào.B. đẩy mạnh đầu tư giao thông vận tải.C. các cuộc chiến tranh xâm lược.D. chú trọng phát triển nông nghiệp.II. PHẦN TỰ LUẬN: Có 2 câu, 4 điểm.Câu 1:Nêu và nhận xét về nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị năm 186 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Sử 11 Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử lớp 11 Đề kiểm tra giữa kì Lịch Sử 11 Ôn tập Lịch Sử 11 Ôn tập kiểm tra Lịch Sử 11 Đề kiểm tra 1 tiết HK1 Lịch Sử 11 Kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sử lớp 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 15 0 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT DTNT Tỉnh
4 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
7 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Nguyễn Văn Linh
5 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận
7 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
8 trang 13 0 0 -
2 Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Tôn Đức Thắng
4 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 11 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
3 trang 12 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
8 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0