Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 462
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 462SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮKTRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONGKIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 11- HỌC KÌ 1NĂM HỌC 2018 - 2019MÔN Lịch Sử – Khối lớp 11(Đề thi có 04 trang)Thời gian làm bài : 45 phút(không kể thời gian phát đề)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 462Câu 1. (0.25 điểm) Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc(1851- 1864) ở Trung Quốc làA. Tôn Trung SơnB. Khang Hữu ViC. Lương Khải SiêuD. Hồng Tú Toàn.Câu 2. (0.25 điểm) Năm 1893, sự kiện nào xảy ra liên quan đến vận mệnh nước Lào?A. Các đoàn thám hiểm của thực dân Pháp bắt đầu xâm nhập nước Lào.B. Chính phủ Xiêm kí hiệp ước thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Lào.C. Nghĩa quân của Phacađuốc giải phóng hoàn toàn tỉnh Xavannakhét.D. Nghĩa quân của Phacađuốc quyết định lập căn cứ tại tỉnh Xavanakhét.Câu 3. (0.25 điểm) Kết quả lớn nhất mà cuộc khởi nghĩa Phacađuốc ở Lào mang lại làA. Giải phóng Luông Phabang và mở rộng hoạt động vùng biên giới Việt – Lào.B. Giải phóng cao nguyên Bôlôven và mở rộng hoạt động vùng biên giới Việt – Lào.C. Giải phóng Xavannakhét và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt – Lào.D. Giải phóng Uđông và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt Nam- Lào.Câu 4. (0.25 điểm) Những nước nào thuộc phe phe Hiệp ước trước khi Chiến tranh thế giới nhất bùng nổ ?A. Anh, Pháp, Nga;B. Anh, Pháp, Italia;C. Áo- Hung, Nga;D. Mĩ- Nga- Nhật;Câu 5. (0.25 điểm) Xiêm (Thailan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thànhthuộc địa vìA. Thực hiện chính sách dựa vào nước lớn đó là liên minh với Anh để kiềm chế tham vọng của PhápB. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.C. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo kết hợp với tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòngD. Đoàn kết với các nước láng giềng và kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các nước Anh, Pháp.Câu 6. (0.25 điểm) Tháng 1-1868, một sự kiện nổi bật diễn ra ở Nhật Bản làA. Thiên hoàng Minh trị lên ngôi.B. Cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu.C. Hiệp ước Nhật- Mĩ được kí kếtD. Chế độ Mạc phủ Nhật sụp đổ.Câu 7. (0.25 điểm) Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp (3-3- 1918) giữa Đức và Nga làA. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc.B. Nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới.D. Hai nước thiết lập khu phi quân sự ở biên giớiCâu 8(0.25 điểm)Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật là gì ?A. Sản xuất quy mô lớnB. Công nghiệp phát triển.C. Nông nghiệp lạc hậu.D. Thương mại hành hóa.Câu 9. (0.25 điểm) Chính sách mà Mĩ đã thực hiện tại Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XXchính là biểu hiện củaA. Sự đồng hóa dân tộc.B. Chủ nghĩa thực dân cũ.C. Chủ nghĩa thực dân mới.D. Sự nô dịch văn hóa.Câu 10. (0.25 điểm) Vai trò nổi bật nhất của văn học, nghệ thuật, tư tưởng ở buổi đầu thời kì cận đại là:A. Hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản.; B. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến;C. Đấu tranh cho cái mới, cái tích cực của xã hội.D. Góp phần vào sự thắng lợi của giai cấp tư sản;Câu 11. (0.25 điểm) Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc vận độngDuy tân (1898) ở Trung Quốc làA. Nhà Thanh được đế quốc giúp đỡB. Sự chống phá của phái Từ Hi Thái hậuC. Chưa được chuẩn bị kĩ về mọi mặt.D. Không dựa vào lực lượng nhân dân.1/4 - Mã đề 462Câu 12. (0.25 điểm) Ý nào KHÔNG phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liênminh, Hiệp ước ) đầu thế kỉ XXA. Để lôi kéo đồng minh về phía mình tạo ra sức mạnh để đảm bảo thắng lợi.B. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau giữa các nước.C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm trên thế giới tư bản.D. Để tăng cường chạy đua vũ trang nhằm tăng cường khả năng quân sựCâu 13.(0.25 điểm)Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vìA. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho hai phe.B. Không muốn “hy sinh” một cách vô ích vì chiến tranh.C. Chưa đủ tiềm lực và thời cơ để tham gia chiến tranh.D. Sợ quân Đức vượt đại dương tấn công nước Mĩ.Câu 14. (0.25 điểm) Ý nào KHÔNG phản ánh điểm giống nhau trong chính sách thống trị của chủ nghĩathực dân phương Tây ở châu Phi, Á ?A. Chế độ cai trị hà khắc, nhà tù nhiều hơn trường học.B. Đầu tư phát triển một số nghành công nghiệp.C. Thực hiện chính sách “chia để trị” và “ngu dân”D. Câu kết với bọn phong kiến và các thế lực tay sai.Câu 15. (0.25 điểm) Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với têngọiA. Đảng dân chủ.B. Quốc dân đảng.C. Đảng Quốc đại.D. Đảng Cộng hòaCâu 16. (0.25 điểm) Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trậnphía Tây đểA. Dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công Nga.B. Dự định nhanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra 1 tiết HK1 lớp 11 năm 2018-2019 Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sử 11 Đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 môn Sử Kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 11 Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Chiến tranh thế giới thứ nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Giải bài Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) SGK Lịch sử 8
3 trang 111 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–1918)
5 trang 103 0 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 50 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
6 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 42 0 0 -
Giải bài Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) SGK Lịch sử 11
2 trang 42 0 0 -
Giải bài Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất SGK Lịch sử 9
3 trang 41 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 98 SGK Lịch sử 8
2 trang 40 0 0 -
Giải bài Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1926) SGK Lịch sử 9
2 trang 39 0 0