Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Định Công
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Ngữ Văn 6 đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài Ngữ Văn chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Định Công với nội dung xoay quanh các văn bản, bài tập đã học trong học kì 1. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Định CôngKIỂM TRA VĂN – TIẾT 27, 28 - NV 6GV ra đề: Nguyễn Quốc KhánhTrường THCS Định Công – Yên Định – Thanh Hóaanhkhanhgv@gmail.com - 0919196685===============================I. Mục đích:1. Kiến thức:Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trìnhNgữ văn 6 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.Phần kiến thức căn bản về văn học.2. Kĩ năng và năng lực:- Đọc - hiểu văn bản.- Tạo lập văn bản (viết đoạn nghị luận và viết bài văn tự sự - kể chuyện).- Rèn luyện và phát huy năng lực cảm thụ văn học của HS.3. Thái độ:- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.- Yêu mến các truyện dân gian.II. Hình thức: Tự luận.III. Ma trận.Mức độVậnThôngVận dụngNhận biếtdụngCộnghiểucaoNLĐGthấpI. Đọc- hiểuNgữ liệu: văn bản tự sự.Tiêu chí lựa chọn ngữliệu:Một văn bản dài dưới150 chữ tương đươngvới một đoạn văn bảnđược học chính thứctrong chương trình.Nêuphươngthức biểuđạt chính/phong cáchngôn ngữ/vănbảntrích/ thểloại.- Hiểu đượcnội dung, ýnghĩa củatừ ngữ/ vănbản...- Trìnhbày suynghĩ củabản thânvề mộtchi tiếttrong vănbản.Số câuSố điểmTỉ lệ %II. Tạo lập văn bảnViết đoạn văn/ bài văntheo yêu cầu10,55%21,515%11,010%Viết1đoạn vănnghị luậntheo yêucầu.12,020%23,030%Số câuSố điểmTỉ lệ %Tổng số câuSố điểm toàn bàiTỉ lệ % điểm toàn bài10,55%21,515%4330%Kể lại mộttruyềnthuyết/ cổtích.1550%1550%2770%610100%Đề bài:I. Đọc hiểu văn bản:Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:…“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡithuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lạithanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra đến giữa hồ thì tự nhiên có một con rùa lớnnhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạnthuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa vàng khôngsợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặtnước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân!”.Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp thanhgươm và lặn xuống. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sángle lói dưới mặt hồ xanh.Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” …(Ngữ văn 6, tập 1)Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản là truyền thuyếthay cổ tích?Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn trên kể về sự việc gì?Câu 3: (1 điểm) Em hãy chỉ ra yếu tố tưởng tượng kì ảo và cốt lõi lịch sử trong đoạnvăn trên.Câu 4: (1 điểm) Ngoài văn bản được trích trên, em hãy kể tên 2 truyền thuyết mà embiết có sự xuất hiện của nhân vật Lạc Long Quân (Long Quân, Đức Long Quân) hoặcRùa Vàng (Rùa thần, Thần Kim Quy).II. Tạo lập văn bản:Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao ĐứcLong Quân chỉ cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần mà không tặnggươm.Câu 2: (5 điểm) Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc (hoặc nghe kể) bằnglời văn của em (không kể các truyện trong sách giáo khoa Ngữ văn 6).HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnCâu12Nội dung- Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm.0,25- Thể loại truyện: Truyền thuyết.0,25Đoạn văn kể về sự việc: Đức Long Quân sai sứ giả lên đòilại gươm thần/ hoặc Lê Lợi trả gươm cho Đức Long Quân.- Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Lưỡi gươm tự nhiên động đậy,3Điểm0,50,5Rùa Vàng biết nói.- Cốt lõi lịch sử: Giặc Minh, Lê Lợi, địa danh hồ Tả Vọng –Đọc -hồ Gươm – hồ Hoàn Kiếm.hiểuHọc sinh tự nêu tên truyền thuyết (đảm bảo yêu cầu). Có thể0,51,0nêu 1 số truyện sau:- Con Rồng cháu Tiên.4- An Dương Vương xây thành Cổ Loa.- Mị Châu, Trọng Thủy.- Truyền thuyết Kinh Dương Vương.- Họ Hồng Bàng…(Kể tên đúng mỗi truyện cho 0,5 điểm)a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn0,25b. Xác định đúng vấn đề nghị luận0,25c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác1,0lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viếtđoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau:- Là gươm thần nên phải trả cho thần => kì lạ và thiêng liêng1.hóa giá trị thanh gươm.- Gươm chỉ cần thiết khi có chiến tranh, lúc chiến tranh kếtthúc thì không cần nữa => ước mơ, khát vọng hòa bình củaPhầnnhân dân ta.Tạo(HS có thể lí giải theo hướng khác nhưng phải hợp lí mớilậpcho điểm, ví như: trừng trị kẻ thù phải dùng bạo lực, cai trịvănnhân dân phải dùng ân đức …bảnd. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.0,25e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ0,25nghĩa TV.a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở0,25bài, Thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu về truyện cổ tíchmình sẽ kể, Thân bài kể lại truyện cổ tích bằng lời văn củamình; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Định CôngKIỂM TRA VĂN – TIẾT 27, 28 - NV 6GV ra đề: Nguyễn Quốc KhánhTrường THCS Định Công – Yên Định – Thanh Hóaanhkhanhgv@gmail.com - 0919196685===============================I. Mục đích:1. Kiến thức:Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trìnhNgữ văn 6 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.Phần kiến thức căn bản về văn học.2. Kĩ năng và năng lực:- Đọc - hiểu văn bản.- Tạo lập văn bản (viết đoạn nghị luận và viết bài văn tự sự - kể chuyện).- Rèn luyện và phát huy năng lực cảm thụ văn học của HS.3. Thái độ:- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.- Yêu mến các truyện dân gian.II. Hình thức: Tự luận.III. Ma trận.Mức độVậnThôngVận dụngNhận biếtdụngCộnghiểucaoNLĐGthấpI. Đọc- hiểuNgữ liệu: văn bản tự sự.Tiêu chí lựa chọn ngữliệu:Một văn bản dài dưới150 chữ tương đươngvới một đoạn văn bảnđược học chính thứctrong chương trình.Nêuphươngthức biểuđạt chính/phong cáchngôn ngữ/vănbảntrích/ thểloại.- Hiểu đượcnội dung, ýnghĩa củatừ ngữ/ vănbản...- Trìnhbày suynghĩ củabản thânvề mộtchi tiếttrong vănbản.Số câuSố điểmTỉ lệ %II. Tạo lập văn bảnViết đoạn văn/ bài văntheo yêu cầu10,55%21,515%11,010%Viết1đoạn vănnghị luậntheo yêucầu.12,020%23,030%Số câuSố điểmTỉ lệ %Tổng số câuSố điểm toàn bàiTỉ lệ % điểm toàn bài10,55%21,515%4330%Kể lại mộttruyềnthuyết/ cổtích.1550%1550%2770%610100%Đề bài:I. Đọc hiểu văn bản:Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:…“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡithuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lạithanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra đến giữa hồ thì tự nhiên có một con rùa lớnnhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạnthuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa vàng khôngsợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặtnước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân!”.Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp thanhgươm và lặn xuống. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sángle lói dưới mặt hồ xanh.Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” …(Ngữ văn 6, tập 1)Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản là truyền thuyếthay cổ tích?Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn trên kể về sự việc gì?Câu 3: (1 điểm) Em hãy chỉ ra yếu tố tưởng tượng kì ảo và cốt lõi lịch sử trong đoạnvăn trên.Câu 4: (1 điểm) Ngoài văn bản được trích trên, em hãy kể tên 2 truyền thuyết mà embiết có sự xuất hiện của nhân vật Lạc Long Quân (Long Quân, Đức Long Quân) hoặcRùa Vàng (Rùa thần, Thần Kim Quy).II. Tạo lập văn bản:Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao ĐứcLong Quân chỉ cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần mà không tặnggươm.Câu 2: (5 điểm) Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc (hoặc nghe kể) bằnglời văn của em (không kể các truyện trong sách giáo khoa Ngữ văn 6).HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnCâu12Nội dung- Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm.0,25- Thể loại truyện: Truyền thuyết.0,25Đoạn văn kể về sự việc: Đức Long Quân sai sứ giả lên đòilại gươm thần/ hoặc Lê Lợi trả gươm cho Đức Long Quân.- Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Lưỡi gươm tự nhiên động đậy,3Điểm0,50,5Rùa Vàng biết nói.- Cốt lõi lịch sử: Giặc Minh, Lê Lợi, địa danh hồ Tả Vọng –Đọc -hồ Gươm – hồ Hoàn Kiếm.hiểuHọc sinh tự nêu tên truyền thuyết (đảm bảo yêu cầu). Có thể0,51,0nêu 1 số truyện sau:- Con Rồng cháu Tiên.4- An Dương Vương xây thành Cổ Loa.- Mị Châu, Trọng Thủy.- Truyền thuyết Kinh Dương Vương.- Họ Hồng Bàng…(Kể tên đúng mỗi truyện cho 0,5 điểm)a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn0,25b. Xác định đúng vấn đề nghị luận0,25c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác1,0lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viếtđoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau:- Là gươm thần nên phải trả cho thần => kì lạ và thiêng liêng1.hóa giá trị thanh gươm.- Gươm chỉ cần thiết khi có chiến tranh, lúc chiến tranh kếtthúc thì không cần nữa => ước mơ, khát vọng hòa bình củaPhầnnhân dân ta.Tạo(HS có thể lí giải theo hướng khác nhưng phải hợp lí mớilậpcho điểm, ví như: trừng trị kẻ thù phải dùng bạo lực, cai trịvănnhân dân phải dùng ân đức …bảnd. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.0,25e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ0,25nghĩa TV.a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở0,25bài, Thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu về truyện cổ tíchmình sẽ kể, Thân bài kể lại truyện cổ tích bằng lời văn củamình; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 6 Đề kiểm tra 45 phút Ngữ Văn 6 Đề thi giữa kì Ngữ Văn lớp 6 Kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 6 Đề kiểm tra Ngữ Văn lớp 6 Ôn tập Ngữ Văn 6 Ôn tập kiểm tra Ngữ Văn 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt)
4 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
10 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
2 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
2 trang 14 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
7 trang 14 0 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 6 (Kèm đáp án)
28 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
3 trang 13 0 0