Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết sắp tới, mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển để hệ thống kiến thức cũng như làm quen với cấu trúc đề thi giúp bạn tự tin hơn khi làm bài thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc HiểnSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAUTRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂNMã đề thi: 001ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017 - 2018Môn: SINH HỌC 12Thời gian làm bài: 45 phútCâu 1. Khi so sánh chi trước của chó với cánh của côn trùng, nhận xét nào sau đây phù hợp ?A. Là các cấu trúc tương đồng, bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên, qua quá trình biến đổidẫn đến hiện tượng tiến hoá phân li.B. Là hiện tượng tiến hoá hội tụ từ một nguồn gốc chung.C. Cánh côn trùng và chi trước của chó tiến hoá từ hai nhánh khác nhau, không có chung nguồn gốc.D. Là bằng chứng trực tiếp cho thấy chúng được tiến hoá từ một tổ tiên chung.Câu 2. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng?A. Cánh dơi và tay người.B. Cánh chim và cánh côn trùng.C. Vòi voi và vòi bạch tuộc.D. Ngà voi và sừng tê giác.Câu 3. Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiệntại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổtiên nhưng nay không còn chức năng, bị tiêu giảm.C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thìkhông thể có các giai đoạn phôi giống nhau.D. Những cơ quan thực hiện chức năng như nhau tuy không bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi làcơ quan tương đồng.Câu 4. Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.A. (2), (3), (5).B. (1), (3), (4).C. (2), (4), (5).D. (1), (2), (5).Câu 5. Trong bộ linh trưởng số axit amin của khỉ Rhezut khác so với người làA.9.B.2.C.3.D.8.Câu 6. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên làA. quần thể.B. cá thể.C. tế bào.D. quần xã.Câu 7. Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể làA.Menđen.B. Moocgan.C. Lamac.D. Đacuyn.Câu 8. Đacuyn chưa thành công trong việc giải thíchA. nguồn gốc của các giống vật nuôi và cây trồng.B. sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.C. nguồn gốc thống nhất của các loài sinh vật.D. nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.Câu 9. Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trìnhtiến hóa?A. Biến dị tổ hợp.B. Đột biến gen.C. Biến dị xác định.D. Thường biến.Câu 10. Một trong những vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hóa làA. định hướng quá trình tiến hóa.B. thúc đẩy sự phân li tính trạng.C. tạo nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.Câu 11.Cho các nhân tố sau:(1).Giao phối không ngẫu nhiên.(2).chọn lọc tự nhiên.(3).đột biến gen.(4).giao phối ngẫu nhiên.Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể làA.(2) và (4).B.(2) và (3).C. (1) và (4).D.(3) và (4).1Câu 12. Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hoá vì nhân tố nàyA. không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.B. không làm phát sinh các biến dị di truyền.C. làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà không làm thay đổi tần số các alen ở mỗi gen.D. làm thay đổi tần số alen ở mỗi gen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.Câu 13. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng ?(1) CLTN là nhân tố tiến hoá có hướng.(2) Di - nhập gen có khả năng làm xuất hiện một số alen mới trong quần thể, các alen này có thểđược phát tán rộng rãi trong quần thể.(3) Giao phối ngẫu nhiên làm tăng lượng biến dị tổ hợp, tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiếnhoá.(4) Yếu tố ngẫu nhiên có khả năng làm một alen nào đó trở nên phổ biến trong quần thể, dù alen đócó lợi hay có hại.A.1.B.2.C.3.D.4.Câu 14. Trường hợp nào sau đây là thích nghi kiểu hình?A. Con bọ lá có cánh giống lá cây.B. Con tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền môi trường.C. Con bọ que có thân và các chi giống cái que.D. Một loài sâu ăn lá có màu xanh lục ngay từ khi mới sinh ra.Câu 15. Cho các phát biểu sau:(1). Quá trình phát sinh và tích lũy các đột biến của mỗi loài.(2). Tốc độ sinh sản của mỗi loài.(3). Áp lực của CLTN.(4). Điều kiện môi trường sống.Có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình thành quần thể thích nghiA.1.B.2.C3.D.4.Câu 16. Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ vềA. cách li tập tính.B. cách li sau hợp tử.C. cách li sinh thái.D. cách li cơ học.Câu 17. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn được cho nhau. Đâylà ví dụ về dạng cách liA.Thời gian (mùa vụ). B. sinh thái.C. tập tính.D. cơ học.Câu 18.Cho một số hiện tượng như sau(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấncho loài hoa của cây khácNhững hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?A.(1), (2).B.(3), (4).C.(2), (3).D.(1), (4).Câu 19. Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau.Nếu các nhân tố tiến hóa đã tạo ra sự phân hóa về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc HiểnSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAUTRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂNMã đề thi: 001ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017 - 2018Môn: SINH HỌC 12Thời gian làm bài: 45 phútCâu 1. Khi so sánh chi trước của chó với cánh của côn trùng, nhận xét nào sau đây phù hợp ?A. Là các cấu trúc tương đồng, bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên, qua quá trình biến đổidẫn đến hiện tượng tiến hoá phân li.B. Là hiện tượng tiến hoá hội tụ từ một nguồn gốc chung.C. Cánh côn trùng và chi trước của chó tiến hoá từ hai nhánh khác nhau, không có chung nguồn gốc.D. Là bằng chứng trực tiếp cho thấy chúng được tiến hoá từ một tổ tiên chung.Câu 2. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng?A. Cánh dơi và tay người.B. Cánh chim và cánh côn trùng.C. Vòi voi và vòi bạch tuộc.D. Ngà voi và sừng tê giác.Câu 3. Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiệntại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổtiên nhưng nay không còn chức năng, bị tiêu giảm.C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thìkhông thể có các giai đoạn phôi giống nhau.D. Những cơ quan thực hiện chức năng như nhau tuy không bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi làcơ quan tương đồng.Câu 4. Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.A. (2), (3), (5).B. (1), (3), (4).C. (2), (4), (5).D. (1), (2), (5).Câu 5. Trong bộ linh trưởng số axit amin của khỉ Rhezut khác so với người làA.9.B.2.C.3.D.8.Câu 6. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên làA. quần thể.B. cá thể.C. tế bào.D. quần xã.Câu 7. Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể làA.Menđen.B. Moocgan.C. Lamac.D. Đacuyn.Câu 8. Đacuyn chưa thành công trong việc giải thíchA. nguồn gốc của các giống vật nuôi và cây trồng.B. sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.C. nguồn gốc thống nhất của các loài sinh vật.D. nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.Câu 9. Theo quan điểm hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trìnhtiến hóa?A. Biến dị tổ hợp.B. Đột biến gen.C. Biến dị xác định.D. Thường biến.Câu 10. Một trong những vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hóa làA. định hướng quá trình tiến hóa.B. thúc đẩy sự phân li tính trạng.C. tạo nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.Câu 11.Cho các nhân tố sau:(1).Giao phối không ngẫu nhiên.(2).chọn lọc tự nhiên.(3).đột biến gen.(4).giao phối ngẫu nhiên.Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể làA.(2) và (4).B.(2) và (3).C. (1) và (4).D.(3) và (4).1Câu 12. Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hoá vì nhân tố nàyA. không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.B. không làm phát sinh các biến dị di truyền.C. làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà không làm thay đổi tần số các alen ở mỗi gen.D. làm thay đổi tần số alen ở mỗi gen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.Câu 13. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng ?(1) CLTN là nhân tố tiến hoá có hướng.(2) Di - nhập gen có khả năng làm xuất hiện một số alen mới trong quần thể, các alen này có thểđược phát tán rộng rãi trong quần thể.(3) Giao phối ngẫu nhiên làm tăng lượng biến dị tổ hợp, tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiếnhoá.(4) Yếu tố ngẫu nhiên có khả năng làm một alen nào đó trở nên phổ biến trong quần thể, dù alen đócó lợi hay có hại.A.1.B.2.C.3.D.4.Câu 14. Trường hợp nào sau đây là thích nghi kiểu hình?A. Con bọ lá có cánh giống lá cây.B. Con tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền môi trường.C. Con bọ que có thân và các chi giống cái que.D. Một loài sâu ăn lá có màu xanh lục ngay từ khi mới sinh ra.Câu 15. Cho các phát biểu sau:(1). Quá trình phát sinh và tích lũy các đột biến của mỗi loài.(2). Tốc độ sinh sản của mỗi loài.(3). Áp lực của CLTN.(4). Điều kiện môi trường sống.Có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình thành quần thể thích nghiA.1.B.2.C3.D.4.Câu 16. Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ vềA. cách li tập tính.B. cách li sau hợp tử.C. cách li sinh thái.D. cách li cơ học.Câu 17. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn được cho nhau. Đâylà ví dụ về dạng cách liA.Thời gian (mùa vụ). B. sinh thái.C. tập tính.D. cơ học.Câu 18.Cho một số hiện tượng như sau(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấncho loài hoa của cây khácNhững hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?A.(1), (2).B.(3), (4).C.(2), (3).D.(1), (4).Câu 19. Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau.Nếu các nhân tố tiến hóa đã tạo ra sự phân hóa về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 12 Đề kiểm tra môn Sinh lớp 12 Đề kiểm tra Sinh học lớp 12 Kiểm tra 1 tiết Sinh học 12 Kiểm tra 45 phút Sinh học 12 Ôn tập Sinh học 12 Ôn tập kiểm tra Sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An
2 trang 112 0 0 -
1574 Câu trắc nghiệm Sinh học 12
178 trang 20 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Di truyền học quần thể (Có đáp án)
5 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
24 trang 18 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Qui luật MenĐen
15 trang 16 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Phiên mã – Dịch mã
7 trang 16 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học lớp 12
7 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh lớp 12
15 trang 15 0 0 -
Đề ôn tập HK1 môn Sinh học lớp 12
9 trang 15 0 0