Thông tin tài liệu:
Với đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 12 sẽ giúp các bạn học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 12 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9Đề số 12Câu 1. (1,25 đ)a. (0.5 đ) Nêu tính chất của hàm số y = ax2 . (a ≠ 0) 1 2b.( 0,75 đ) Cho hàm số y = f(x) = x . Tính f(2), f(-2) và f(0) . 2Câu2. (2 đ) 1 2a. (1đ )Vẽ Parabol (P) y = x . 4b.(1đ ) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đương thẳng (d) y = x - 3.Câu 3. (1,75 đ).Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình bậc haisaua. 3x2 - 7x + 2 = 0. b. -7x2 + 4. 2 x +4 = 0.Câu 4. (4 đ).Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m -1 = 0 (m 0). (*)a. Tìm m để phương trình (*) có nghiệm x = - 2. b. Tính ∆’. c. Với giá trị nào của m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt? .Trong trường hợp phương trình có 2 nghiệm phân biệt, dùng hệ thức Vi- ét tính giá trịcủa m để x12 + x22 = 16Câu 5(1 đ). Tìm u và v, biết u + v = -2 và u.v = -15 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCÂU Ý Nội dung ĐiểmCâu 1 a Nêu đúng tính chất của hàm số y = ax2 . (a ≠ 0) 0,5đ1,25đ b 1 2 0,75đ Cho hàm số y = f(x) = x . Tính f(2)= 2; f(-2)= 2; và f(0) = 0. 2Câu 2 a 1 2 1đ Vẽ đúng chính xác đồ thị hàm số y = x 4 2đ b Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đương thẳng (d) y = x – 3 là: 1đ (2;-1) và (-6; -9).Câu 3 a 1 0,5 đ Tính ∆ = 25 > 0.Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1 = 2, x2 =1,75 d 3 0,5 đ b Tính ∆’= 36 > 0 0,5 đ 2 2 6 2 2 6 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1 = , x2 = 7 7 0,25 đCâu 4 a Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m -1 = 0 (*). 1đ 4đ Do phương trình (*) có nghiệm x = -2 nên: m.(-2)2 - 2. (m + 1).(-2) + m - 1 = 0 1 Suy ra m = 3 b Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m-1 = 0 (*). 1đ ∆’= 3.m +1 c Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: 0,75 đ 1 ∆’ > 0 3.m +1> 0 m > . 3 Kết hợp với điều kiện ta có: Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt 1 khi m > và m ≠ 0 0,25 đ 3 d 1 0,25 đ Với m > và m ≠ 0 thì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1, x2 3 b 2(m 1) Theo hệ thức Vi - ét ta có x1+ x2 = . (1 ) a m c m 1 x1.x2 = . (2) 0,25 đ a m Ta có x12+ x22 = 16 (x1+ x2 )2 - 2x1.x2 =16 (3) 2 Thay (1 ) và (2) vào (3) ta được m1 = 1, m2 = 7 0,5 đCâu 5 Biết u + v = -2 = S và u.v = -15 = P 0,25 đ 1đ Nên u và v là nghiệm của phương trình X2 - SX + P = 0 X2 +2X -15 = 0 0,25 đ X1 =3, X2 = -5 0,25 đ Vậy u = 3 và v = -5 hoặc u = -5 và v = 3 0,25 đ ...