Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 28

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh tham khảo đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 28. Nhằm giúp cho các bạn em củng cố kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 28 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 28.Bài 1: (3 điểm) 1Cho hàm số : y =  x 2 2a) Vẽ đồ thị (P) của hàm sốb)Vẽ (d): y =x –4 .c)Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phương pháp đại số.Bài 2 : ( 2 điểm)Tính nhẩm nghiệm của PT:a) 23x2 –9x –32 =0b) x2  3x  10  0Bài 3:(2điểm) Tìm hai số khi biết: a/ x1 + x2 = 8 ; x1.x2 = 15 b/ x1 + x2 = 5 ; x1.x2 = 7Bài 4: (3 điểm )Cho phương trình : x2 – mx + m –1 = 0 (1), ẩn x a) Giải phương trình (1) với m = –1 b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm,  m. c) Định m để phương trình (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó. d) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). 2 2 Đặt A = x1  x 2  6x1x 2 . Áp dụng định lý Vi-et. Chứng minh rằng: A = m2 – 8m + 8 3. ĐÁP ÁN: Bài 1 (3 đ) Điểm 1 0,5đa) Vẽ được đồ thị : y =  x 2 2b) Vẽ (d): y =x –4 . 0,5đc) PT hoành độ giao điểm của (P) và (d): 1 0,5 đ x2  x  4 2 1 x2  x  4  0 2 x2  2x  8  0 0,5 đ ’=12 –(– 8) = 9 > 0 PT có hai nghiệm phân biệt: 1  3 0,5 đ x1 =  2 y1= –2 ta có A( 2; –2 ) 1 1  3 0, 5 đ x2 =  4  y2= -8 ta có B( -4;-8) 1 Bài 2 : (2 đ) 2a) 23x –9x –32 =0 Ta có a – b+c = 23 – ( –9)+ ( –32) = 0 1đ nên x1 = –1 và x2 = 32/23 b cb) x2  3x  10  0 S  x1  x2    3 P  x1.x2   10 a aTa có : 2 . (–5) = –10 1đ 2 + (–5) = –3Nên x1 = 2 và x2 = –5 Bài 3: (2 đ)a) Tìm được:   0 ; x1 = 5; x2 = 3 hoặc x1 = 3; x2 = 5 1đb) Tìm được   0 . Trả lời không tìm được hai số để x1 + x2 = 5 ; x1.x2 = 7 1đ Bài 4: (3 đ) 2Cho phương trình : x – mx + m –1 = 0 (1), ẩn xa)với m = –1 ta có PT : x2 +x –2 = 0 1đ a+b+c = 1+1+(–2) =0 , vậy x1 = 1 và x2 = –2 b) 0, 5 đ  ( m) 2  4(m  1) = ( m –2)2 ≥ 0 m phương trình (1) luôn có nghiệm,  m. 0, 5 đc) Để phương trình (1) có nghiệm kép thì : ( m –2)2 = 0  m  2 nghiệm kép đó là : x1  x2   b   (m)  2  1 2a 2 2d) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). Theo hệ thức Vi-et ta có : S  x1  x2   b  m ; P  x1.x2  c  m  1 0, 5 đ a a A = x1  x 2  6x1x 2 = ( x1 +x2)2 – 8x1x 2 2 2 0, 5 đ = m2 –8( m –1) = m2 – 8m + 8

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: