Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Ngữ văn 12 năm 2012-2013

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.43 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo 2 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012 - 2013 nhằm giúp cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới được tốt hơn. Nội dung 2 đề xoay quanh những tác phẩm nổi tiếng như: Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình, Vợ chồng A Phủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Ngữ văn 12 năm 2012-2013 ĐỀ THI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN : 90PĐỀ 1:* Lý thuyết:Câu 1: (2đ) Nêu ý nghĩa văn bản “ Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.Câu 2: (8điểm) Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đìnhcủa Nguyễn Thi( Phần trích trong Ngữ văn 12, tập hai, NXBGiáo dục,2009)  Đáp án: Câu1: Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương .Với cách mạng, nhà văn khẳng định: sự hoà quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Câu 2: (8đ) 1. Mở bài (2đ) - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Thi và tác phẩm - Tác phẩm kể về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ cótruyền thống yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, thủy chung với quê hương cáchmạng. Phân tích nhân vật Việt sẽ cảm nhận được sự hấp dẫn của tác phẩm. 2. Thân bài (4đ) - Nhân vật Việt: + Việt xuất thân từ một người gia đình nông dân có mối thù sâu nặng với Mĩ + Việt rất thương cha mẹ (1đ) - Tuổi đời rất trẻ,ngây thơ và hồn nhiên (1đ) - Căm thù giặc sâu sắc , ý chí đánh giặc để trả thù cho ba má.(1đ) - Dũng cảm gan góc lập nhiều chiến công.(1đ) + Việt hạ được chiếc xe bọc thép của địch. + Một mình nằm giữa chiến trường, toàn thân d8au đớn, Việt vẫn ở trong tư thế chờ giặc để tiêu diệt giặc. 3. Kết bài (2đ) - Việt nhân vật trung tâm của truyện “ Những đứa con trong gia đình”. - Việt mang vẻ đẹp tiêu biểu cho thế hệ trẻ miền Nam, sẵn sàng cầm súngđánh giặc để cứu nước trả thù nhà, ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN: NGỮ VĂN12 – THỜI GIAN: 90PCâu1: (2điểm)Nêu ý nghĩa văn bản bài “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Trung Thành.Câu 2: (8điểm)Anh / chị hãy phân tích nhân vật Mị trong cảnh ngộ bị bắt về làm dâu gạt nợ ở nhà Thống líPá Tra trong đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.Đáp án:Câu1: Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam bộ có truyềnthống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương với cách mạng nhà văn khẳng định:sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình và truyềnthống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc ViệtNam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Câu2: - Nêu được vấn đề cần nghị luận (1đ) - Mị xuất thân là người nghèo khổ: Trẻ đẹp ,yêu đời vì món nợ truyền kiếp biọ bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí Pá Tra bị đối xử tàn tệ(1đ) - Sức sống tìm tàng và khát vọng hạnh phúc(2) - Sức phản kháng mạnh mẽ (2) - Giá trị của tác phẩm: + Giá trị hiện thực. - + Giá trị nhân đạo(1đ) - Nghệ Thuật - Đánh giá chung về nhân vật (1đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 12. NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian làm bài: 90 phút) Chủ đề Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Vận dụng ở Thông Vận mức cao hiểu dụng hơn1.Văn học: 1 câu 1câuVăn bản văn học: 2 đ 2đVợ chồng A Phủ, (20%)Rừng xà nu,Những đứa controng gia đình3. Làm văn Làm một 1 câuNghị luận văn bài nghị 8đhọc luận văn (80%) học 8đTổng số câu 1 câu 1 câu 2câuTổng số điểm 2đ 8đ 10 đ (20%) (80%) (100%) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN- LỚP 12 THỜI GIAN: 90 PHÚTCâu 1: ( 2 đ)Ý nghĩa văn bản “Vợ chồng A Phủ”? (Tô Hoài)Câu 2: (8 đ) Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của NguyễnTrung Thành. Đáp ánCâu 1:Ý nghĩa văn bản “Vợ chồng A Phủ”? (Tô Hoài) - Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân ( 0.5 đ) - Thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi; ( 0,5 đ) - phản ánh con đường giải phóng ( 0,5 đ) và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ ( 0,5 đ)Câu 2: (8 đ) ...

Tài liệu được xem nhiều: