Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Sinh 11 (2012-2013) - THPT Phan Bội Châu

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 608.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Thuận trường THPT Phan Bội Châu sẽ giúp các bạn học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Sinh 11 (2012-2013) - THPT Phan Bội ChâuSỞ GD & ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- lớp 11TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH – Chương trình CHUẨNĐề 1 Thời gian:45 phútHọ và tên………………………………………………….Lớp……………… []1.Huyết áp là: A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.[]2.Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ơr não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.[] 3.Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào? A. Điều hòa huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu. C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu. [] 4.Vì sao ta có cảm giác khát nước? A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng. D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm. [] 5.Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định. D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng. [] 6.Hướng động mà những cây dây leo quấn quanh các cây gỗ lớn để vươn lên thuộc loại hướng động nào? A. Hướng sáng. B. Hướng trọng lực. C. Hướng hóa. D. Hướng tiếp xúc. [] 7.Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. 1 C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.[]8.Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:A. Nước. B. Vi lượng. C. Phôtpho. D. Nitơ.[]9.Cảm ứng ở động vật có đặc điểm:A. Diễn ra nhanh, dễ nhận thấy. B. Hình thức phản ứng đa dạng.C. Dễ nhận thấy. D. Mức độ chính xác cao,diễn ra nhanh,dễ nhận thấy.[]10.Sứa là động vậtA. Chưa có hệ thần kinh. B. Có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.C. Có hệ thần kinh dạng lưới. D. Có hệ thần kinh dạng ống.[]11.Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.[] 12.Để dẫn tới sự thay đổi điện thế nghỉ, phân tử tín hiệu cần bám vào : A. Thụ thể liên kết prôtêin G. B. Thụ thể tirôxin – kinaxa. C. Kênh ion mở bằng phân tử tín hiệu. D. Thụ thể nội bào.[] 13.Điện thế hoạt động là: A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.[]14.Trong cơ chế xuất hiện điện thế hoạt động, sự di chuyển của các ion ở giai đoạn : A. Tái phân cực là Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào. B. Khử cực là K+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào. C. Khử cực là K+ khuếch tán từ ngoài tế bào vào trong. D Tái phân cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài .[]15.Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trụckhông có bao miêlin là: A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp ...

Tài liệu được xem nhiều: