Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 10 - THPT Duy Tân (2013-2014)

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,004.11 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh lớp 10 có thể làm quen với hình thức ra đề thi và củng cố kiến thức môn Hóa. Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Hóa 10 của trường THPT Duy Tân (2013-2014) với nội dung xoay quanh: viết phương trình phản ứng hóa học, nhận biết các chất,...để đạt kết quả tốt trong kỳ thi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 10 - THPT Duy Tân (2013-2014) ĐỀ 1TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 TỔ HÓA-TD MÔN HOÁ HỌC – LỚP 10 CB Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo dãy chuyển hóa sau,ghi rỏ điều kiện phản ứng (nếu có): MnO2  Cl2  HCl  FeCl2  AgCl Câu 2 (1,0 điểm): Viết phương trình chứng minh tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom. Câu 3 (2.0 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 dung dịch: NaOH, KCl, Na Br và HCl đựng trong 4 lọ mất nhãn. Viết PTHH xảy ra nếu có để minh họa. Câu 3 (3.0 điểm): Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hiđro (ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol khí hiđro. b.Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. c. Tính nồng độ % muối thu được sau phản ứng. Câu 4 (2.0 điểm): Viết sản phẩm tạo thành khi cho: a. KI + FeCl3  b. KMnO4 + HCl  ====Hết==== ĐÁP ÁN ĐỀ 1Câu Đáp án ĐiểmCâu 1 - Viết đúng mỗi phương trình 0,5 đ 6 x 0,5 = 3 đ(3đ) (Sai cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25 đ/ Pư)Câu 2: - Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm (không tính điểm,(2đ) không trừ điểm). - Dùng quì tìm (hoặc phenolphthalein) nêu đúng hiện tượng để nhận biết NaOH. 0,5 đ - Dùng quì tìm, nêu đúng hiện tượng để nhận biết HCl. - Dùng dung dịch AgNO3 , nêu đúng hiện tượng nhận biết KCl và NaBr. - Viết phương trình phản úng minh họa nhận biết KCl, 0,5 đ NaBr. 0,25 x 2 = 0,5 đ 0,25 x 2 = 0,5 đCâu 3a: 1. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2  0,5 đ(1,25 đ) MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O  = 4, 48 0,5 đ n H2 22, 4  0, 2mol 0,25 đCâu 3b: 2. Mg + 2HCl  MgCl2 +  H2(0,75 đ) 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol => m Mg = 0,2. 24 = 4,8gam 0,25 đ % m Mg = 4,8.100/8,8 = 54,54% 0,25 đ 0,25 đ % m MgO = 100 – 54,54 = 45,45%Câu 3c: 3. m MgO = 8,8 – 4,8 = 4gam(1.0 đ) Số mol MgO = 4/40 = 0,1mol 0,25 đ MgO + 2HCl  MgCl2  + H2O 0,1mol 0,2mol 0,1mol Số mol HCl = 0,6mol Khối lượng dd HCl = 0,6 x 36,5 .100/7,3 = 300 (gam) 0,25 đ Khối lượng dung dịch MgCl2 = 8,8 + 300 -0,4 = 308,4 0,25 đ gam Khối lượng MgCl2 = 0,3.95 = 28,5g 0,25 đ 28,5 => C% MgCl2= .100  9, 24% 308, 4Câu 4a: 2KI + 2FeCl3  I2 + FeCl2 + 2KCl (1,0 đ)Câu 4b: 2KmnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1,0 đ) ĐỀ 2 TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2013 -2014 TỔ HÓA- TD Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 (Lần 3) ĐỀCâu 1(3đ). Hoàn thành sơ đồ phản ứng. KClO3→ Cl2 → NaCl  Cl2  Br2  HBr  AgBrCâu 2 (1đ). Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Giải thíchhiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.Câu 3 (2đ). Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng biệtcác dung dịch sau: K2CO3, KCl, KI, KNO3Câu 4 (3đ). Cho 3,68 gam hỗn hợp CaO và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dungdịch HCl thu được 0,448 lít khí (đktc). a/ Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b/ Tính nồng độ mol dung dịch thu được, giả sử thể tích dung dịch không thayđổi.Câu 5 (1đ). Để hòa tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O ...

Tài liệu được xem nhiều: