Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Trắc nghiệm)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 795.30 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Trắc nghiệm) để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Trắc nghiệm)Trường THPT ………….. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200…Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45 Môn: Hóa Học Điểm Lời phêLớp: 12A…… Mã đề: 209 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp ánCâu 1: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al có tính khử mạnh hơn Fe. C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3.Câu 2: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất đá quí B. sản xuất xi măng C. sản xuất thép. D. chế tạo thuỷ tinhCâu 3: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất khử B. axit C. chất oxi hoá D. môi trườngCâu 4: Ở nhiệt độ cao Cr khử được: A. HNO3 đặc nguôị. B. Na, Mg C. Cl2, O2. D. Al2O3, Cu.Câu 5: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Khí CO2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.Câu 6: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Al3+, SO42-. B. K+, Cr3+, SO42-. C. Na+, Al3+, SO42-. D. Mg2+, Ca2+, HCO3-.Câu 7: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. Cr. B. Cr2O3. C. CrO3. D. CrO.Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợprắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,92 B. 2,24 C. 5,04 D. 1,68Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 2Cr(OH)3 t Cr2O3 + 3H2O. 0Câu 10: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. C. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. D. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3.Câu 11: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước.Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại B. Dung dịch trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hếtCâu 13: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 3 mol H2. B. 0 mol H2. C. 1 mol H2. D. 1,5 mol H2.Câu 14: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết B. Có bọt khí và kim loại tan C. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng D. Không có hiện tượng hoá học xảy ra.Câu 15: Cr tan trong dung dịch nào? A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc nguội. C. Sn(NO3)2. D. H2SO4 loãng, nguội.Câu 16: Chỉ dùng hóa chất nào sau đâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Trắc nghiệm)Trường THPT ………….. Ngày ….. Tháng ….. Năm 200…Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45 Môn: Hóa Học Điểm Lời phêLớp: 12A…… Mã đề: 209 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp ánCâu 1: Điều nào sau đây không đúng? A. Al tan trong dung dịch kiềm B. Al có tính khử mạnh hơn Fe. C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3.Câu 2: Trong công nghiệp crôm được dùng để … A. sản xuất đá quí B. sản xuất xi măng C. sản xuất thép. D. chế tạo thuỷ tinhCâu 3: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch NaOH, có phản ứng: Al + NaOH + 2H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2. H2O có vai trò là: A. chất khử B. axit C. chất oxi hoá D. môi trườngCâu 4: Ở nhiệt độ cao Cr khử được: A. HNO3 đặc nguôị. B. Na, Mg C. Cl2, O2. D. Al2O3, Cu.Câu 5: Để phân biệt 3 dung dịch: Na[Al(OH)4]. Al(CH3COO)3, Na2CO3. Ta dùng A. Khí CO2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.Câu 6: Cốc chứa những ion nào sau đây là nước cứng tạm thời: A. K+, Al3+, SO42-. B. K+, Cr3+, SO42-. C. Na+, Al3+, SO42-. D. Mg2+, Ca2+, HCO3-.Câu 7: Chất nào dễ tan trong dung dịch NaOH loãng: A. Cr. B. Cr2O3. C. CrO3. D. CrO.Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 7,6g Cr2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 11,65g hỗn hợprắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,92 B. 2,24 C. 5,04 D. 1,68Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây, trong đó Cr(OH)3 đóng vai trò là axit? A. Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3. C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. D. 2Cr(OH)3 t Cr2O3 + 3H2O. 0Câu 10: Trường hợp nào sau đây không có kết tủa sau phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4]. B. Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. C. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch CuSO4. D. Dẫn từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3.Câu 11: Khi cho Al vào dung dịch CuSO4 thấy có bọt khí sinh ra liên tục, do …. A. hiện tượng ăn mòn điện hoá B. Al khử Cu2+. C. Al khử H2O. D. Al oxi hoá nước.Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa keo trắng rồi tan lại B. Dung dịch trong suốt sau phản ứng C. Có kết tủa keo trắng D. Lượng kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan lại đến hếtCâu 13: Hoà tan 1 mol Al trong dung dịch HCl dư thu được A. 3 mol H2. B. 0 mol H2. C. 1 mol H2. D. 1,5 mol H2.Câu 14: Bỏ 10g hỗn hợp Crôm, nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nguội, sau một thời gian thấy A. Bọt khí sinh ra mãnh liệt và kim loại tan hết B. Có bọt khí và kim loại tan C. Có bọt khí, kim loại tan và dung dịch chuyển sang màu vàng D. Không có hiện tượng hoá học xảy ra.Câu 15: Cr tan trong dung dịch nào? A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc nguội. C. Sn(NO3)2. D. H2SO4 loãng, nguội.Câu 16: Chỉ dùng hóa chất nào sau đâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình oxi hóa Phương trình hoá học Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 Đề kiểm tra Hoá 12 Đề kiểm tra lớp 12 Đề kiểm traTài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 114 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 59 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 40 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 39 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 37 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 36 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 35 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm Anh Văn
32 trang 34 0 0 -
Đề ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5
5 trang 34 1 0