Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 hình thức trắc nghiệm

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 842.38 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 trắc nghiệm để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 12 hình thức trắc nghiệmTrường THPT Phú Ngọc Ngày ….. Tháng ….. Năm 200…Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra 45 Môn: Hóa Học Điểm Lời phêLớp: 12A…… Mã đề: 209 ……………… ……………… 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~ Chọn đáp án đúng nhất dùng bút chì tô đen vào bảng đáp án Cho: Cr: 52; Fe: 56; Zn: 65; Cu: 64; Ag:108; Pb: 207; Sn: 119; N: 14; O: 16; H: 1; Al: 27; dd: dung dịch;Câu 1: Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dd H2SO4 theo phản ứng sau: A. 3Cu + 4H2SO4 + O2 → 3CuSO4 + SO2 + 4H2O B. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O. C. 2Cu + 2H2SO4 +O2 → 2CuSO4 + 2H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.Câu 2: Qua phản ứng: 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2. Ta có thể khẳng định A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+. B. Zn có tính khử mạnh hơn Cr3+. 2+ C. Zn có tính khử yếu hơn Cr . D. Zn có tính khử mạnh hơn Cr.Câu 3: Bỏ 1 miếng Fe dư vào dd HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn kết thúc, trong dd chứa .... A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, HNO3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2.Câu 4: Người ta đốt quặng Pirit sắt (FeS2) lấy SO2, để sản xuất H2SO4. Để đốt cháy 1 mol FeS2 cần mấy mol O2 ? A. 4/7mol B. 11/4 mol C. 7/4 mol D. 4/11 molCâu 5: Chất nào sau đây làm mất màu thuốc tím (KMnO4) trong dd H2SO4 loãng. A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. CuSO4. D. ZnSO4.Câu 6: Không nên dùng cốc bằng Fe để chứa: A. Dd HNO3 đặc nguội. B. Dd H2SO4 đặc nguội. C. Dd HNO3 loãng. D. Dd NaOH.Câu 7: Cho CrO3 + NH3 → Cr2O3 + N2 + H2O. Vai trò của các chất trong phản ứng trên là: A. CrO3 là chất bị oxi hóa, NH3 là chất bị khử. B. CrO3 là chất oxi hóa, và là chất khử. C. CrO3 là chất oxi hóa, NH3 là chất khử. D. CrO3 là oxit axit, NH3 là 1 bazơ.Câu 8: Có 3 lọ chứa: Fe + FeO, FeO + Fe2O3, Fe + Fe3O4. Để phân biệt các lọ chất bột màu đen này ta chỉ cầndùng? A. Dd HCl và dd NaOH. B. Dd HCl và dd KMnO4/H2SO4. C. Dd HCl. D. Dd HNO3, dd NaOH. 2-Câu 9: Số oxi hóa của Cr trong Cr2O3, Cr2O7 lần lượt là: A. +3, +7 B. +3, +6. C. -3, -6. D. +2, +2Câu 10: Trong quá trình luyện gang, than cốc không có vai trò nào sau đây? A. Tác dụng với sắt sinh ra xementit (Fe3C) khi hình thành gang B. tạo chất khử CO. C. Cháy tỏa nhiệt dùng để cung cấp cho phản ứng khử oxit sắt. D. Là chất khử oxit sắt.Câu 11: Chọn phát biểu sai. Để chuyển CuO thành Cu, người ta đốt CuO với: A. NH3. B. CO. C. Cl2. D. H2.Câu 12: Hợp kim Cu-Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó % khối lượng Al là 13,2%. Côngthức hóa học của hợp chất là: A. Cu38Al10. B. Cu18Al10. C. Cu28Al10. D. Cu8Al10.Câu 13: Pb tan nhanh trong dd nào? A. H2SO4 loãng B. HNO3 loãng C. HCl D. HNO3 đặcCâu 14: Có các dd: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết? A. Cu B. dd BaCl2. C. dd H2SO4 D. dd Ca(OH)2.Câu 15: Để tiến hành thí nghiệm với dd Fe (II). Người ta cần bảo vệ dd Fe (II) mới sinh ra không bị O2 không khíoxi hóa thành Fe (III). Người ta nên bỏ vào dd Fe (II) chất nào sau đây? A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu.Câu 16: Fe tác dụng được với hơi nước, các thanh sắt ở nhà chúng ta thường tiếp xúc với hơi nước ở dưới 5700C.Hỏi khi đó Fe bị oxi ...

Tài liệu được xem nhiều: