Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 118

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TaiLieu.Vn xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 11 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Ninh Hải Mã đề 118 dưới đây. Hãy cùng tham gia làm bài để làm quen với các dạng câu hỏi mới cũng như cách đưa ra câu trả lời để đạt điểm tối đa. Chúc các bạn ôn tập tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 118Trường THPT NINH HẢITổ Hóa – Sinh – KTNĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (BÀI SỐ 2)NĂM HỌC : 2014 - 2015MÔN: Hóa 11(30 câu trắc nghiệm)Thời gian làm bài: 45 phút;Họ, tên thí sinh:.............................................................................................Số báo danh: ............................. Lớp: ..........................................................Mã đề thi118Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; Cl=35,5;K=39; Ca=40; Cu=64; Zn=65Câu 1: Thuốc diệt chuột có công thức hóa học sau :A. Zn 3P2B. PH3C. Sn3P2D. Mg2P2Câu 2: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?A. (NH4)2SO4B. NH4NO2C. CaCO3D. NH4HCO3Câu 3: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thểtích khí thoát ra (đktc) là:A. 0,112 lítB. 4,48 lítC. 1,12 lítD. 2,24 lítCâu 4: Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốtnhọn. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiệntượng gì sẽ xảy ra?A. Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồngB. Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồngC. Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinhD. Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồngCâu 5: Dung dịch amoniac trong nước có chứa các ion nào sau đây (bỏ qua sự phân li củanước) :A. NH4+ , NH3 , OHB. NH4+ , OH++C. NH4 , NH3 , HD. NH4+ , NH3Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương phápA. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.B. đẩy nướcC. đẩy không khí với miệng bình ngửaD. chưng cất.Câu 7: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M thu được dung dịch X. Côcạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là :A. KH2PO4 và K3PO4.B. KH2PO4 và K2HPO4.C. KH2PO4 và H3PO4.D. K3PO4 và KOH.Câu 8: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếuA. giảm áp suất, giảm nhiệt độB. tăng áp suất, giảm nhiệt độC. giảm áp suất, tăng nhiệt độD. tăng áp suất, tăng nhiệt độCâu 9: Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2OB. Hàm lượng %khối lượng: N, P, K.C. Hàm lượng % khối lượng: N, P 2O5, K2OD. Hàm lượng % khối lượng: N2O5, P2O5, K2OCâu 10: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây:A. Dùng photpho đốt cháy hết oxi trong không khí.Trang 1/3 - Mã đề thi 118B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa.C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.Câu 11: Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì được 4,48lít NO (đktc). Vậy M là:A. CuB. ZnC. AlD. CaCâu 12: Một loại quặng có chứa 79,25% KCl. Hàm lượng phần trăm của K2O có trong quặnglà:A. 80%B. 60%C. 70%D. 50%Câu 13: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 → 2NO và N2 + 3H2 → 2NH3. Trong hai phản ứngtrên thì nitơA. chỉ thể hiện tính khử.B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.D. chỉ thể hiện tính oxi hóa.Câu 14: Với các điều kiện coi như đầy đủ thì NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chấtthuộc dãy nào dưới đây?A. HCl, O2, H2O , AlCl3.B. H2SO4, H2S, Na, NaOH.C. HNO3,CuCl2,H2SO4,Na2OD. HCl, FeCl3, Cl2, Na2CO3.Câu 15: Chọn nhận xét đúng?A. Thành phần chính của supephotphat đơn Ca(H2PO4)2.B. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4.C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.D. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.Câu 16: Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3A. BaCl2B. Ba(OH)2C. NaOHD. AgClCâu 17: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng chất có tên gọi là diêm tiêu. Thành phầnchính của diêm tiêu là:A. NH4NO2B. NaNO3C. NH4NO3D. NaNO2Câu 18: Hiện tượng quan sát được khi cho vài mảnh vụn đồng vào ống nghiệm chứa dungdịch HNO3 đặc là :A. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.B. không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu thụ động với HNO3 đặc.C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.D. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.Câu 19: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian phản ứng thì dừng lại, để nguội,đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:A. 98 gamB. 50 gam.C. 49 gamD. 94 gamCâu 20: Thể tích khí N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 32 gam NH4NO2 là:A. 5,6 lít.B. 1,12 lít.C. 0,56 lít.D. 11,2 lít.Câu 21: Khí Nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do:A. Nitơ có độ âm điện tương đối lớnB. Phân tử N2 có liên kết ba bền vữngC. Phân tử N2 không phân cực.D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏCâu 22: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:A. CO.B. CO2C. NOD. Không có khí gì sinh raCâu 23: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?A. Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2B. Na2SO3 , P, CuO, CaCO3, AgC. Cu, C, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: