Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)Phòng GD&ĐT Mỏ Cày NamTrường THCS Bình Khánh Đông-Tây MA TRẬN 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Phần Văn bản Ngày kiểm: 05/10/2019MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụngChủ đề TN TL TN TL cao cộngĐoạn Nhớ Điểmtrích văn văn chungbản và bản loại thểloại thểvăn họcdân gianSố câu 1 1 2Số điểm 0.25 0.25 0.5 Hiểu Vận dụng chủ đề, hiểu biếtSơn Tinh, d/c loại từ văn bản Thủy thể liên hệ Tinh thực tiễn đời sốngSố câu 2 1 3Số điểm 0.5 2.0 2.5 Nhận Ý nghĩaThánh chi tiết biết địaGióng truyện danhSố câu 1 3 4Số điểm 0.25 2.5 2.75 Hiểu giá Kết hợp văn trị nghệ bản và thực thuật tiễn cuộc trong sống trình Thạch cuộc bày đoạn văn Sanh sống nêu quan con điểm, cách người sống của bản thânSố câu 1 1 2Số điểm 0.25 5.0 5.25 Em bé Nhận PTBĐ, thông diện ý nghĩa minh kiểu chi tiết nhân truyện vật, tình tiết truyệnSố câu 2 2 4Số điểm 0.5 0.5 1.0Tổng số 4 9 1 1 15câuTổng số 1.0 3.0 1.0 5.0 10điểmTỉ lệ % 10% 40% 20% 30% 100%Phòng GD&ĐT Mỏ Cày NamTrường THCS Bình Khánh Đông-Tây ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Phần Văn bản Ngày kiểm: 05/10/2019MÃ ĐỀ 01I. Phần trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0.25đ)Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 bằng cách chọn câu trả lời đúng.“Chả mấy khi được lộc vua ban, cha cứ thưa với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúnggạo nếp để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Còn một trâu và một thúng gạo, ta sẽxin làng làm phí tổn cho cha con trẫy kinh lo liệu việc đó.”Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?A. Thánh Gióng. B. Sơn Tinh, Thủy Tinh.C. Thạch Sanh. D. Em bé thông minh.Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?A. Tự sự B. Biểu cảmC. Miêu tả D. Thuyết minhCâu 3: Sự việc nói đến trong đoạn trích trên liên quan tới lần giải đố thứ mấy của cậu bé?A. Một B. Hai B. Ba D. BốnChọn câu trả lời đúngCâu 4: Những chi tiết nào sau đây trong Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với lịch sử?A. Sơn Tinh bốc đồi, dời núi. B. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió.C. Hiện tượng lũ lụt hằng năm. D. Sơn Tinh, Thủy Tinh giao tranh.Câu 5: Vì sao Thánh Gióng được xếp vào truyền thuyết?A. Truyện là sự thật lịch sử thời quá khứ.B. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường.C. Truyện khẳng định nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam.D. Truyện kể nhân vật, sự kiện có liên quan lịch sử thời quá khứ.Câu 6: Chinh phục thiên nhiên là chủ đề của văn bản nào sau đây?A. Thánh Gióng B. Sơn Tinh, Thủy TinhC. Thạch Sanh D. Em bé thông minhCâu 7: Ý nghĩa sâu sắc của chi tiết Gióng về trời là gì?A. Gióng là người anh hùng chống ngoại xâm.B. Gióng mang sức mạnh cộng đồng.C. Gióng mang vẻ đẹp người anh hùng không màng danh lợi.D. Gióng mang hình tượng một vị khổng lồ.Câu 8: Đâu là điểm chung của truyền thuyết và cổ tích?A. Có kiểu nhân vật bất hạnh, phi thường.B. Có yếu tố kì ảo, hoang đường.C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử.D. Có niềm tin về công lí, công bằng.Câu 9: Theo em tiếng đàn của Thạch Sanh làm lui quân mười tám nước chư hầu có ýnghĩa gì?A. Khẳng định sức mạnh của âm nhạc, nghệ thuật và tư tưởng yêu chuộng hòa bình.B. Khẳng định bản lĩnh và tài năng thần kì của Thạch Sanh.C. Khẳng định thiện luôn thắng ác, công bằng luôn thắng bất công.D. Thể hiện ước mơ công lí, công bằng của nhân dân ta.Câu 10: Địa danh nào sau đây ở cạnh làng Phù Đổng trong truyền thuyết Thánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)Phòng GD&ĐT Mỏ Cày NamTrường THCS Bình Khánh Đông-Tây MA TRẬN 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Phần Văn bản Ngày kiểm: 05/10/2019MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụngChủ đề TN TL TN TL cao cộngĐoạn Nhớ Điểmtrích văn văn chungbản và bản loại thểloại thểvăn họcdân gianSố câu 1 1 2Số điểm 0.25 0.25 0.5 Hiểu Vận dụng chủ đề, hiểu biếtSơn Tinh, d/c loại từ văn bản Thủy thể liên hệ Tinh thực tiễn đời sốngSố câu 2 1 3Số điểm 0.5 2.0 2.5 Nhận Ý nghĩaThánh chi tiết biết địaGióng truyện danhSố câu 1 3 4Số điểm 0.25 2.5 2.75 Hiểu giá Kết hợp văn trị nghệ bản và thực thuật tiễn cuộc trong sống trình Thạch cuộc bày đoạn văn Sanh sống nêu quan con điểm, cách người sống của bản thânSố câu 1 1 2Số điểm 0.25 5.0 5.25 Em bé Nhận PTBĐ, thông diện ý nghĩa minh kiểu chi tiết nhân truyện vật, tình tiết truyệnSố câu 2 2 4Số điểm 0.5 0.5 1.0Tổng số 4 9 1 1 15câuTổng số 1.0 3.0 1.0 5.0 10điểmTỉ lệ % 10% 40% 20% 30% 100%Phòng GD&ĐT Mỏ Cày NamTrường THCS Bình Khánh Đông-Tây ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 Phần Văn bản Ngày kiểm: 05/10/2019MÃ ĐỀ 01I. Phần trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0.25đ)Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 bằng cách chọn câu trả lời đúng.“Chả mấy khi được lộc vua ban, cha cứ thưa với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúnggạo nếp để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Còn một trâu và một thúng gạo, ta sẽxin làng làm phí tổn cho cha con trẫy kinh lo liệu việc đó.”Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?A. Thánh Gióng. B. Sơn Tinh, Thủy Tinh.C. Thạch Sanh. D. Em bé thông minh.Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?A. Tự sự B. Biểu cảmC. Miêu tả D. Thuyết minhCâu 3: Sự việc nói đến trong đoạn trích trên liên quan tới lần giải đố thứ mấy của cậu bé?A. Một B. Hai B. Ba D. BốnChọn câu trả lời đúngCâu 4: Những chi tiết nào sau đây trong Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với lịch sử?A. Sơn Tinh bốc đồi, dời núi. B. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió.C. Hiện tượng lũ lụt hằng năm. D. Sơn Tinh, Thủy Tinh giao tranh.Câu 5: Vì sao Thánh Gióng được xếp vào truyền thuyết?A. Truyện là sự thật lịch sử thời quá khứ.B. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường.C. Truyện khẳng định nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam.D. Truyện kể nhân vật, sự kiện có liên quan lịch sử thời quá khứ.Câu 6: Chinh phục thiên nhiên là chủ đề của văn bản nào sau đây?A. Thánh Gióng B. Sơn Tinh, Thủy TinhC. Thạch Sanh D. Em bé thông minhCâu 7: Ý nghĩa sâu sắc của chi tiết Gióng về trời là gì?A. Gióng là người anh hùng chống ngoại xâm.B. Gióng mang sức mạnh cộng đồng.C. Gióng mang vẻ đẹp người anh hùng không màng danh lợi.D. Gióng mang hình tượng một vị khổng lồ.Câu 8: Đâu là điểm chung của truyền thuyết và cổ tích?A. Có kiểu nhân vật bất hạnh, phi thường.B. Có yếu tố kì ảo, hoang đường.C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử.D. Có niềm tin về công lí, công bằng.Câu 9: Theo em tiếng đàn của Thạch Sanh làm lui quân mười tám nước chư hầu có ýnghĩa gì?A. Khẳng định sức mạnh của âm nhạc, nghệ thuật và tư tưởng yêu chuộng hòa bình.B. Khẳng định bản lĩnh và tài năng thần kì của Thạch Sanh.C. Khẳng định thiện luôn thắng ác, công bằng luôn thắng bất công.D. Thể hiện ước mơ công lí, công bằng của nhân dân ta.Câu 10: Địa danh nào sau đây ở cạnh làng Phù Đổng trong truyền thuyết Thánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết HK1 Ngữ văn 6 Đề kiểm tra 1 tiết Văn học 6 Đề kiểm tra trường THCS Bình Khánh Đông - Tây Văn học dân gian Truyền thuyết Thánh GióngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 127 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 126 1 0 -
114 trang 122 0 0
-
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 114 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 112 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 74 0 0 -
219 trang 60 0 0
-
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 59 0 0