Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề kiểm tra, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp ánHọ tên: ……………………….. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2019-2020Lớp: …………….. MÔN: HÓA HỌC 8 - Chương 4 (45 phút) ĐIỂM NHẬN XÉTI/ Trắc nghiệm:(3đ)Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố phi kim B. Một nguyên tố kim loại C. Một nguyên tố hóa học khác D. Nhiều nguyên tố hóa học khácCâu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi: A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. VàngCâu 3: Thành phần không khí gồm: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2Câu 4: Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KNO3 C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là: A. Sự cháy B. Sự oxi hóa chậm C. Sự tự bốc cháy D. Sự tỏa nhiệtCâu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khílà vì: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi nhẹ hơn không khí C. Oxi ít tan trong nước D. Oxi không tác dụng với nướcII/ Tự luận : ( 7 đ)Câu 1 (2 đ): So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp?Cho mỗi loại phản ứng 1 ví dụ ?Câu 2 (0,5đ): Vì sao đun nóng ngọn lửa đèn cồn ở ngoài không khí lại cháy chậm và mờ ?Muốn cho ngọn lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em phải làm sao ? Vì sao em chọn cáchlàm này ?Câu 3 (2đ): Phân loại các chất thuộc nhóm oxit với công thức oxit đúng và đọc tên các oxitđó: KMnO4 ; NaO ; SiO2 ; Mn2O7 ; CO4 ; K2O ; P2O5 ; SO2 ; PbO2 ; Na2O ; NH3 ; Ca2O ;Fe3O4 ; Fe2O3 ; C12H22O11 .Câu 4 ( 2,5đ): Đốt cháy 11,2 lít khí Hiđro trong bình chứa 10,08 lít khí Oxi. a. Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được ? c. Tính khối lượng Kali pemanganat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên ? ( Cho O= 16; K= 39; Mn= 55; H=1) * Các thể tích khí trên đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT MÔN HÓA HỌC 8 – CHƯƠNG IV (Đáp án này gồm có 02 trang)Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )Câu 1: C 2: D 3: B 4: C 5: B 6: A→ Đúng mỗi câu được 0,5 điểm.Phần II: Tự luận ( 7 điểm )Câu 1: ( 2 điểm )* Giống nhau: - Đều là phản ứng hóa học. (0,25đ) - Có sự tỏa nhiệt và phát sáng. (0,25đ)* Khác nhau:- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất ban đầu có thể sinh ra haihay nhiều chất mới. (0,5đ)Ví dụ: 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ (0,25đ)- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai haynhiều chất ban đầu. (0,5đ)Ví dụ: Na2O + H2O 2NaOH (0,25đ)→ Học sinh có thể viết các loại phương trình phản ứng khác nhưng nếu đúng vẫn đạt điểm.Câu 2: ( 0,5 điểm ) Đun nóng ngọn lửa cồn cháy ở trong không khí thì lại cháy chậm và mờ vì ở ngoài khôngkhí, khí Oxi chỉ chiếm 21% còn lại là các khí khác mà khí Oxi là một chất khí duy trì sựcháy nên ngọn lửa đó cháy ở ngoài không khí sẽ cháy chậm và mờ ( do sự tỏa nhiệt đó đãliên kết với các phân tử khí Nitơ nhiều dẫn đến lượng nhiệt tỏa ra ít ). ( 0,25đ ) Muốn cho ngọn lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em sẽ cho ngọn lửa cồn đó cháy ở môitrường chứa nhiều khí Oxi như trong bình, lọ chứa khí Oxi… Em chọn cách làm này vì làmnhư thế sẽ cung cấp đủ lượng khí Oxi cho sự cháy ( khí Oxi là một chất khí duy trì sự cháy). ( 0,25đ )→ Học sinh có thể giải thích nhiều phương hướng khác nhưng nếu đảm bảo các từ ( hoặccụm từ ) được gạch chân thì giáo viên vẫn cho điểm.Câu 3: ( 2 điểm )* Oxit bazơ:– K2O: Kali oxit. - PbO2 : Chì (IV) oxit.- Na2O: Natri oxit. – Fe3O4: Oxit sắt từ.* Oxit axit:- SiO2: Silic đioxit. – Mn2O7: Mangan (VII) oxit.- P2O5 : điphotphopentaoxit. – SO2: Lưu huỳnh đioxit. → Mỗi oxit đạt được 0,25đ nhưng nếu học sinh gọi tên không đúng thì coi như không cóđiểm của oxit đó.Câu 4: ( 2,5 điểm ) Bài tập Nội dung Thang điểm- Số mol khí Hidro (đktc) là: V 11,2 nH2 = = = 0,5 (mol) 22,4 22,4 0,25đ- Số mol khí Oxi (đktc) là: V 10,08 nO2 = = = 0,45 (mol) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp ánHọ tên: ……………………….. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2019-2020Lớp: …………….. MÔN: HÓA HỌC 8 - Chương 4 (45 phút) ĐIỂM NHẬN XÉTI/ Trắc nghiệm:(3đ)Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố phi kim B. Một nguyên tố kim loại C. Một nguyên tố hóa học khác D. Nhiều nguyên tố hóa học khácCâu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi: A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. VàngCâu 3: Thành phần không khí gồm: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2Câu 4: Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào? A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KNO3 C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là: A. Sự cháy B. Sự oxi hóa chậm C. Sự tự bốc cháy D. Sự tỏa nhiệtCâu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khílà vì: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi nhẹ hơn không khí C. Oxi ít tan trong nước D. Oxi không tác dụng với nướcII/ Tự luận : ( 7 đ)Câu 1 (2 đ): So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp?Cho mỗi loại phản ứng 1 ví dụ ?Câu 2 (0,5đ): Vì sao đun nóng ngọn lửa đèn cồn ở ngoài không khí lại cháy chậm và mờ ?Muốn cho ngọn lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em phải làm sao ? Vì sao em chọn cáchlàm này ?Câu 3 (2đ): Phân loại các chất thuộc nhóm oxit với công thức oxit đúng và đọc tên các oxitđó: KMnO4 ; NaO ; SiO2 ; Mn2O7 ; CO4 ; K2O ; P2O5 ; SO2 ; PbO2 ; Na2O ; NH3 ; Ca2O ;Fe3O4 ; Fe2O3 ; C12H22O11 .Câu 4 ( 2,5đ): Đốt cháy 11,2 lít khí Hiđro trong bình chứa 10,08 lít khí Oxi. a. Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được ? c. Tính khối lượng Kali pemanganat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên ? ( Cho O= 16; K= 39; Mn= 55; H=1) * Các thể tích khí trên đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT MÔN HÓA HỌC 8 – CHƯƠNG IV (Đáp án này gồm có 02 trang)Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )Câu 1: C 2: D 3: B 4: C 5: B 6: A→ Đúng mỗi câu được 0,5 điểm.Phần II: Tự luận ( 7 điểm )Câu 1: ( 2 điểm )* Giống nhau: - Đều là phản ứng hóa học. (0,25đ) - Có sự tỏa nhiệt và phát sáng. (0,25đ)* Khác nhau:- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất ban đầu có thể sinh ra haihay nhiều chất mới. (0,5đ)Ví dụ: 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ (0,25đ)- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai haynhiều chất ban đầu. (0,5đ)Ví dụ: Na2O + H2O 2NaOH (0,25đ)→ Học sinh có thể viết các loại phương trình phản ứng khác nhưng nếu đúng vẫn đạt điểm.Câu 2: ( 0,5 điểm ) Đun nóng ngọn lửa cồn cháy ở trong không khí thì lại cháy chậm và mờ vì ở ngoài khôngkhí, khí Oxi chỉ chiếm 21% còn lại là các khí khác mà khí Oxi là một chất khí duy trì sựcháy nên ngọn lửa đó cháy ở ngoài không khí sẽ cháy chậm và mờ ( do sự tỏa nhiệt đó đãliên kết với các phân tử khí Nitơ nhiều dẫn đến lượng nhiệt tỏa ra ít ). ( 0,25đ ) Muốn cho ngọn lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em sẽ cho ngọn lửa cồn đó cháy ở môitrường chứa nhiều khí Oxi như trong bình, lọ chứa khí Oxi… Em chọn cách làm này vì làmnhư thế sẽ cung cấp đủ lượng khí Oxi cho sự cháy ( khí Oxi là một chất khí duy trì sự cháy). ( 0,25đ )→ Học sinh có thể giải thích nhiều phương hướng khác nhưng nếu đảm bảo các từ ( hoặccụm từ ) được gạch chân thì giáo viên vẫn cho điểm.Câu 3: ( 2 điểm )* Oxit bazơ:– K2O: Kali oxit. - PbO2 : Chì (IV) oxit.- Na2O: Natri oxit. – Fe3O4: Oxit sắt từ.* Oxit axit:- SiO2: Silic đioxit. – Mn2O7: Mangan (VII) oxit.- P2O5 : điphotphopentaoxit. – SO2: Lưu huỳnh đioxit. → Mỗi oxit đạt được 0,25đ nhưng nếu học sinh gọi tên không đúng thì coi như không cóđiểm của oxit đó.Câu 4: ( 2,5 điểm ) Bài tập Nội dung Thang điểm- Số mol khí Hidro (đktc) là: V 11,2 nH2 = = = 0,5 (mol) 22,4 22,4 0,25đ- Số mol khí Oxi (đktc) là: V 10,08 nO2 = = = 0,45 (mol) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Kiểm tra 1 tiết HK2 lớp 8 Đề kiểm tra 45 phút HK2 lớp 8 Kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa 8 Nguyên tố hóa học Phản ứng hóa hợpTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 300 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
4 trang 107 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 104 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 94 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức (Bài 1 - Bài 7)
95 trang 53 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0