Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.84 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)” là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn tập kiểm tra 1 tiết, giúp các em củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản) PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG MÔN: Ngữ Văn 7. Đề: 6 Phần: Tục ngữ và các văn bản nghị luận. Ngày kiểm: 07/03/2019. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾTMức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngChủ đề TN TL TN TL TN TLChủ đề 1: Nhận biết câu Hiểu thế Tìm được câuTục ngữ tục ngữ về nào là Tục tục ngữ đồng thiên nhiên ngữ. nghĩa, trái và biện pháp nghĩa với câu nghệ thuật. tục ngữ đã cho.Số câu : 2 1 1 4Số điểm: 0,5 0,25 2 2,75Tỉ lệ %: 5 2.5 20 27.5Chủ đề 2: - Nhận biết - Hiểu - Những việc - Luyện tậpVăn bản câu văn diễn được nội làm để giữ viết đoạn văn. tả lòng yêu dung đoạnnghị luận. nước. văn trích gìn sự giàu - Nhận biết của văn đẹp của tiếng tác giả, nội bản: “Tinh Việt và nêu dung, phương thần yêu bài học của thức biểu nước của đạt.luận nhân dân bản thân về điểm, của văn ta”, Ý dúc tính giản bản. nghĩa văn dị. chương và Đức tính giản dị của Bác.Số câu : 6 3 1 1 11Số điểm: 1,5 0,75 2 3 7 30Tỉ lệ % 15 7.5 20 70Tổng số 8 4 1 2 15câu:Tổng 2 1 2 5 10điểm:Tỉ lệ %: 20 10 20 50 100TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG MÔN: Ngữ Văn 7. Phần: Tục ngữ và các văn bản nghị luận. Ngày kiểm: 07/03/2019. A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xăm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.)CÂU 1: Đoạn văn trên đã làm sáng tỏ chân lí gì của dân ta? A. Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. B. Dân ta yêu nước, thương nòi. C. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. D. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.CÂU 2: Lòng yêu nước được diễn tả như thế nào? A. Sôi nổi. B. Rất mạnh để chống kẻ thù. C. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. D. Nó như các thứ của quí. CÂU 3: Em hiểu thế nào là tục ngữ ? A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian. D. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu, thể hiện kinh nghiệmcủa nhân gian về mọi mặt.CÂU 4: Xác định câu tục ngữ về thiên nhiên ? A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. B. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. C. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.CÂU 5: Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục, và cách dẫn chứng của thể vănnghị luận CM là bài văn nào? A. Tinh thần yê ...

Tài liệu được xem nhiều: