Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11 của trường THPT Cần Giuộc để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - THPT Cần GiuộcTRƯỜNG THPT ĐẾ SỐ 1.CẦNGIUỘC KHỐI 11 NÂNG CAO. TG: 45 PHÚT Cõu 1(2đ) )(5min) : Cho hai điện tích điểm q1 = +3 (ỡC) và q2 = -3 (ỡC),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Tỡm lực tương tác giữa hai điện tích đó . Cõu 2(2đ) )(10min) : Cú hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (ỡC) và q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Tỡm cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a. Cõu 3(2đ) )(10min) : Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Tỡm nhiệt lượng toả ra sau khi nối chỳng lại. Cõu 4(1đ) )(5min) : Hóy nờu tớnh chất cụng của lực điện trường. Câu 5(3đ) (15min): Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ù), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ù) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiờu ?ĐÁP ÁN: q1q 2 Cõu 1(2đ) : Hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau. áp dụng công thức F k , r 2 (1đ) với q1 = +3 (ỡC) = + 3.10-6 (C) và q2 = -3 (ỡC) = - 3.10-6 (C), ồ = 2 và r = 3 (cm). Ta được lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn F = 45 (N). (1đ) Cõu 2 (2đ): Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m). -biểu diễn đúng các vectơ: E1 , E 2 vàE M (0.5đ) - Cường độ điện trường do q1 = 2.10-2 (ỡC) = 2.10-8 (C) đặt tại A, gây ra tại M là q1 E1 9.109 = 2000 (V/m), có hướng từ A tới M. a2 (0.5đ) - Cường độ điện trường do q2 = - 2.10-2 (ỡC) = - 2.10-8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là q1 E 2 9.109 = 2000 (V/m), có hướng từ M tới B. a2 (0.5đ) Suy ra hai vectơ E1 và E 2 hợp với nhau một góc 1200. - Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E M E 1 E 2 , do E1 và E 2 hợp với nhau một góc 1200 và E1 = E2 nên EM = E1 = E2 = 2000 (V/m). (0.5đ) Cõu 3(2đ) : - Năng lượng của mỗi tụ điện trước khi nối chúng với nhau lần lượt là: 1 2 W1 = C1 U1 = 0,135 (J) (0.5đ) 2 1 W2 = C 2 U 2 = 0,04 (J). (0.5đ) 2 2 Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: qb = q1 + q2 = C1U1 + C 2U2 = 13.10-4 (C). Điện dung của bộ tụ điện là Cb = C1 + C2 = 5 (ỡF) = 5.10-6 (C). Mặt khác ta có qb = Cb.Ub suy ra Ub = qb/Cb = 260 (V) 1 - Năng lượng của bộ tụ điện sau khi nối với nhau là: Wb = C b U 2 = 0,169 (J). (0.5đ) b 2 - Nhiệt lượng toả ra ÄW = W1 + W2 – Wb = 6.10-3 (J) = 6 (mJ). (0.5đ) Cõu 4(1đ) : Khụng phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tớch mà chỉ phụ thuộc vào điểmđầu và điểm cuối của đường đi của điện tich trong điện trường. Câu 5(2đ): - Điện trở mạch ngoài là RTM = R1 + R 0.5đ) 2 E2 E2 Ta cú cụng thức: P= RTMI = RTM 2 (1đ) RTm r 2 RTM r RTM Áp dụng bất đẳng thức Cễ-SI r Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM RTM = r = 2,5 (Ù).( 1đ) RTM R1+R=2,5 (Ù). R = r –R1=2.5-0.5=2 Ù (0.5đ) Chỳ ý: kết quảsai đơn vị trừ 0.5 đ cho mỗi cõu và trong mỗi cõu chỉ trừ một lần.TRƯỜNG THPT ĐẾ SỐ 2.CẦNGIUỘC KHỐI 11 NÂNG CAO. TG: 45 PHÚT Cõu 1:(2đ , 5min) .Hai điện tích điểm bằng nhau q1=q2=1C nếu được đặt cỏch nhau khoảng 1mtrong chõn khụng thỡ đẩy nhau thỡ đẩy nhau với lực bằng bao nhiờu ? Cú nhận xột gỡ kết quảnày? Cõu 2:(1đ , 5min). Hóy viết Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r . Cõu 3:(2đ , 10min). Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lú ...