Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Ban cơ bản

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Lý - Ban cơ bản để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Ban cơ bản KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút Ban cơ bản – Mã đề B (Đề bao gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan, thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng)Câu 1: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã:A. Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoàn theo thời gian vào vật.C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từngchu kì.D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dầnCu 2: Độ to của âm thanh phụ thuộc vàoA. Cường độ và tần số của âm. B. Biên độ dao động âm.C. Ngưỡng nghe. D. Mức cường độ âm.Cu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.B. Dao động âm có tần số trong niền từ 16Hz đến 20kHz.C. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.D. Sóng âm là sóng dọc.Cu 4: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng làA. f = 0,05Hz ; T = 200s. B. f = 50Hz ; T = 0,02s.C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s.Cu 5: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phươngtrình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là  A. u = 3cos(20t - ) cm. B. u = 3cos(20t + ) cm. 2 2C. u = 3cos(20t - ) cm. D. u = 3cos(20t) cm.Câu 6: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và Bcách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s.Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ?A. 19 gợn, 20 điểm đứng yên. B. 29 gợn, 30 điểm đứng yên.C. 9 gợn, 10 điểm đứng yên. D. 10 gợn, 11 điểm đứng yên.Cu 7: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao độngcùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B nhữngkhoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có haidãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.A. 24cm/s. B. 34cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s.Cu 8: Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thìA. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.B. chiều dài dây bằng một phần tư lần bước sóng.C. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng.D. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây.Câu 9: Các trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm :A. Độ to B. Cường độ âm C. Độ cao D.Âm sắcCâu 10: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rungdao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừngvới 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây làA. 20m/s. B. 5m/s. C. 10m/s. D. 40m/s.Câu 11: Khoảng cách giữa hai điểm phương truyền sóng gần nhau nhất trên và dao động cùngpha với nhau gọi làA. chu kì. B. vận tốc truyền sóng. C. bước sóng. D. độ lệch pha. Câu 12: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứngtại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cựcđại nằm trên đoạn AB làA. 14. B. 13. C. 12. D. 11.Câu 13: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểmdao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là (k = 0, ± 1, ±, …)A. d2 – d1 = 2k B. d2 – d1 = k. 1 C. d2 – d1 = (k + ). D. d2 – d1 = k . 2 2Câu 14: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằngA. một phần tư bước sóng. B. một nữa bước sóng.C. hai lần bước sóng. D. một bước sóng.Câu 15: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điềuhoà của nóA. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.Câu 16: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặplại như cũ gọi làA. Pha ban đầu. B. Tần số góc.C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.Câu 17: Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giátrị cực đại làA. vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A. D. vmax = A2. Câu 18: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vậtdao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trícân bằng làA. 4m/s. B. 2m/s. C. 40 m/s D. 6,28m/s.Câu 19: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vậtA. Tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. Không thay đổi.C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng.D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.Câu 20: Pha của dao động được dùng để xác địnhA. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.C. Biên độ dao động. D. Trạng thái dao động.Câu 21: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổiA. Trễ pha π/2 so với li độ. B. Cùng pha với li độ.C. Sớm pha π/2 so với li độ. D. Ngược pha với li độ.Câu 22: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:A. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.B. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.C. Khi vật ở ...

Tài liệu được xem nhiều: