Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11, 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Kèm Đ.án SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾTRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phútCâu 1. Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích q1 = 10 -8C và q2 = 2.10-8C đặt cách nhau12cm trong môi trường có = 2.Câu 3. Một điện tích điểm q = 12.106C. Tính cường độ điện trường tại N cách điệntích q 10cm.Câu 3. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.Câu 4. Hai điện tích điểm q1 = 106C, q2 = 2.106C lần lượt đặt tại A và B trongkhông khí, cách nhau 20cm. Xác định cường độ điện trường tại điểm M là trung điểmcủa AB.Câu 5. Để tụ tích một điện lượng 10 -8F thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụđó tích được điện lượng 2,5.10-9F thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là baonhiêu?Câu 6. Một bóng đèn xe mô tô có ghi 120 - 50W. Xác định điện trở và cường độ địnhmức của bóng đèn.Câu 7. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có điện trở là 5. Anôt bằng Ag,hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là 20V. Cho biết AAg =108, n = 1. Tính lượngbạc bám vào catốt sau thời gian 32 phút 10 giây.Câu 8. Một sợi dây có điện trở 5000Ω ở 5000oC, có hệ số nhiệt điện trở 4,1.10-3 K-1.Tính điện trở của sợi dây đó ở 30oC.Câu 9. Cho một bộ nguồn gồm 12 ăcquy giống nhau được mắc thành ba dãy songsong. Mỗi ăcquy có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1Ω. Tính suất điện độngvà điện trở trong của bộ nguồn.Câu 10. Một bóng đèn có ghi 110V-60W.a. Sử dụng bóng đèn với hiệu điện thế 100V. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèntrong 1 giờ.b. Mắc song song bóng đèn như trên với bóng đèn (110V-80W) vào hiệu điện thế110V được không? Tại sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢNCâu 1 q1q 2 0,5 Định luật Coulomb: F k với k = 9.109Nm2/C2. r2 Điện tích mỗi hạt bụi: q = 1,6.10-16.5.108C. 0,25 q1q 2 0,25 Fk 1,44.107N. r2Câu 2 AMN = qUMN 0,5 19 18 A = 1,6.10 .50 = 8.10 J. 0,5Câu 3 Nêu đúng bản chất. 1Câu 4 q1 2.106 0,25 E1M k 2 9.109. 2 2 1,125.107 V / m r1 (4.10 ) q2 8.10 6 0,25 E 2M k 9.109. 2.107 V / m r22 (6.10 2 )2 0,25 r E 2M q1 + r r q2 E1M EM r r r E M E1M E 2M 0,25 Suy ra E = E1 + E2 = 3,125.107V/mCâu 5 U 0,25 Với hiêu điện thế U1: I1 1 R U 0,25 Với hiêu điện thế U2: I 2 2 R I U 0,25 Lập tỉ: 2 2 I1 U1 U2 15 0,25 I2 .I1 .2 3A U1 10Câu 6 U2 12 2 0,25 dm Điện trở của bóng đèn: R 24 Pdm 6 Áp dụng định luật Ohm đối với toàn mạch: 0,5 E 12 I 0, 48A R r 24 1 Công suất tiêu thụ: P = RI2 = 5,53W 0,25Câu 7 Định luật Faraday 1: m = kq 0,5 1 A Định luật Faraday 2: k . F n 1 A Suy ra: m . .It F n 1 108 0,5 Áp dụng: m . .1.16.60 1, 07g 96500 1Câu 8 Từ công thức: = o[1 + (t t o)] 0,5 Suy ra R = Ro[1 + (t to)] 0,25 Thay số: 74(1 + 4,1.10-3.50) = 89,17Ω 0,25Câu 9 Mỗi dãy có 3 nguồn mắc nối tiếp. 0,5 Suất điện động và điện trở trong của mỗi dãy: 0,25 E1d = 3E = 9V r1d = 3r = 3Ω Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: 0,25 Eb = E1d = 9V r rb = 1d = 1,5Ω 3Câu 10 Cường độ định mức của các bóng đèn: 0,25 P 3 Iđm1 = dm1 0, 5A Udm1 6 P 6 Iđm2 = dm2 1A Udm2 6 Điện trở của mỗi bóng đèn: 0,25 U2 62 Đ1: R1 dm1 12 Pdm1 3 2 U dm2 62 Đ2: R 2 6 Pdm2 6 U 12 0,25 Cường độ dòng điện trong mạch: I 0,67 ...