Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý của trường THPT Hậu Lộc 1 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - THPT Hậu Lộc 1 Trường THPT Hậu Lộc I Kiểm tra : Môn Vật Lí Thời gian : 1 tiết Họ và tên:………………………………………. Lớp:………… I. Trắc nghiệm:Câu 1;Cường độ điện trường được tạo ra bởi một điện tích điểm tại điểm cách nó 20 mm bằng 105 V/m.Tại vị trí cách nó 10 mm thì có cường độ điện trường là. A. 2,5.104V/m B. 5,0.104V/m C. 1,6.106V/m D. 4,0.105V/mCâu2; Cường độ điện trường bên trong giữa hai bản kim loại song song được nối với một nguồn điệnvới hiệu điện thế 10V bằng 200V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng. A. 20mm B. 50mm C. 20m D.200mCâu3; Khi một electrôn chuyển động ngược hướng với với điện trường. A. Thế năng của nó tăng và điện thế của nó giảm. B. Thế năng giảm, điện thế tăng. C. Thế năng giảm, điện thế giảm. D. Thế năng tăng, điện thế tăng.Câu 4; Thả một quả cầu nhỏ mang điện dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điệntrường do hai điện tích điểm gây ra. Quả cầu đó sẽ chuyển động. A. Dọc theo đường sức điện. B. Dọc theo đường sức mà mọi điểm của nó có cùng điện thế. C. Từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. Từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. Câu5; Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng. A. Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây. B. Công của lực lạ thực hiện trong một giây. C. Công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường . D. Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện. II. Tự luận:Câu 1; Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồnđiện tương ứng là E1 = 3V ; r1 = 2 ; E2 = 6V ; r2 = 4 . Các điện trở mạch ngoài là R1 = 72 ; R2= 12 ; R3 = 24 . E 1 , r1 E 2 , r2a, Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Mb, Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. R1c, Tìm hiệu điện thế UMN giữa hai điểm MvàN. R2 R3Câu2;Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên.Cho biết: C1 = 1 F , C2 = 2 F ,U1 = 10V, U2 = 80V. NBan đầu khoá K mở như trên hình vẽ và hai tụ đều C2 K2 chưa tích điện.a, Đóng khoá K vào chốt 1, tính điện tích mỗi tụ 1b, Chuyển K sang chốt 2, tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ sau đó. Sau khi đóng K vào chốt 2 thì điện lượng U1 C1 U2 di chuyển qua khoá K bằng bao nhiêu theo chiều nào ? …………………Hết………………...Đáp án: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm:Câu1:D Câu2:B Câu3:B Câu4:C Câu5:CTự luận:Câu 1: a, E= E1 + E2=9V, rTrường THPT Hậu Lộc IKiểm tra: Môn Vật Lí: Thời gian (45 phút)Họ và tên:……………………………………….. Lớp:…………I, Lí thuyết.Chọn câu trả lời đúng:Câu1: Chọn câu trả lời đúng. Điều kiện để có dòng điện là gì?A, Phải có nguồn điện.B, Phải có vật dẫn điện.C, Phải có hiệu điện thế.D, Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.Câu 2:Phát biểu nào dưới đây là không đúng?A, Nguồn điện có tác dụng tạo ra điện tích mới.B, Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiềuđiện trường bên trong nó.C, Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.D, Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điệntrường bên trong nó.Câu 3: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:A, Tác dụng lực của nguồn điện. B, Thực hiện công của nguồn điện.C, Dự trữ điện tích của nguồn điện. D, Tích điện cho hai cực của nó.Câu4: Trong các pin điện hoá có sự chuyển hoá;A, Từ hoá năng thành điện năng. B, Từ quang năng thành điện năng.C, Từ nhiệt năng thành điện năng. D, Từ cơ năng thành điện năng.Câu 5: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch, I là cường độ chạyqua đoạn mạch đó, và q là điện lượng chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t.khi đó A là điện năng tiêu thụ và P là công suất tiêu thụ của đoận mạch này.Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính A?A, A = UIt. B, A = qU. C, A = q/U. D, A = P t.Câu 6: Đại lượng nào đặc trựng cho sự tích điện của một tụ điện.A, Điện tích của tụ điện .B, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện .C, Cường độ điện trường bên trong tụ điện.D, điện dung của tụ điện.Câu7: Một điện tích q = 2C chạy từ một điểm M có điện thế VM = 10V đến điểmN có điện thế VN = 4V. N cách M một khoảng 5 cm. Công của lực diện là baonhiêu?A, 10J B, 20J C, 8J D, 12JCâu8: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng:A, Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian. B, Công mà lực lạ thực hiện trong một đơn vị thời gian.C, Công mà các lực lạ thực hiện được khi dịch chuyển một đơn vị điện tíchdương ngược chiều điện trường.D, Điện dương lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điện.Câu9: Trong mmột mạch điện kín, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độdòng điện trong mạch:A, Giảm. B, Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.C, Tăng. D, Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.Câu 10: Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là , có điện trởtrong là r, mạch ngoài có điện trở là R, cường độ chạy trong mạch có cường độ làI và hiệu điện thế mạch ngoài là U. Khi đó không thể tính công Ang của nguồnđiện bằng công thức nào:A, Ang = It B, Ang =I2 (R+r)t C, Ang=UIt+ ...