Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 2)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 11 năm 2015 của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 2) sẽ giúp các bạn hệ thống lại kiến thức Toán học, rèn luyện kỹ năng giải đề và biết phân bổ thời gian hợp lý trong bài thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 2)SỞ GD&ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 11NĂM HỌC: 2014 – 2015Môn: Địa lý. Chương trình: CHUẨN.PHẦN 1: MA TRẬN ĐỀI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong 2 quốc gia Trung Quốcvà Nhật Bản trong phần B – Địa lí khu vực và quốc gia, chương trình chuẩn.- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học đểđặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.2. Về kỹ năng- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh vào các tìnhhuống cụ thể.- Kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu.3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.II. HÌNH THỨC KIỂM TRA- Tự luận 100%III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀCấp độChủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụng(thấp)Chủ đề 1:TRUNG QUỐCSố câu: 1Tỷ lệ 40% =4,0đChủ đề 2:NHẬT BẢN(cao)Vẽ biểu đồ.Nhân xét vàgiải thíchPhân tích nhữngthuận lợi và khókhăn về điều kiệntự nhiên và tàinguyên thiênnhiên đối với sựphát triển kinh tếcủa Trung QuốcTỷ lệ 100% =4,0đTrình bày đặc điểmphát triển kinh tếcủa Nhật Bản quacác thời kì và nêunguyên nhân.Tỷ lệ 50% =3,0đSố câu: 2Tỷ lệ 33%=2,0đ Tỷ lệ 17%=1,0đTỷ lệ 60%=6,0đTổng số câu: 3 Tổng số câu: 1 Tổng số câu: 1Tổng số câu: 1Tổng số điểm:10 Tổng số điểm:3 Tỷ Tổng số điểm:Tổng số điểm:3Tỷ lệ: 100%lệ : 30%4 Tỷ lệ: 40%Tỷ lệ : 30%PHẦN 2: ĐỀ KIỂM TRASỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (BÀI SỐ 2) LỚP 11NĂM HỌC: 2014 – 2015Môn: Địa lí. Chương trình: CHUẨNThời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát, chép đề)Đề : (Đề kiểm tra có 01 trang)Câu 1 (3,0 điểm)Trình bày nguyên nhân và đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các thời kì.Câu 2 (4,0 điểm)Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiênnhiên đối với sự phát triển kinh tế của miền Đông và miền Tây Trung Quốc.Câu 3 (3,0 điểm)Dựa vào bảng số liệu sau:CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN THỜI KÌ 1995-2005(Đơn vị: %)NămXuất khẩuNhập khẩu199556,943,1199755,444,6199957,442,6200153,646,4200554,745,3- Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản thời kì 1995-2005.- Nêu nhận xét về cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản thời kì 1995-2005.------- HẾT -------SỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 11NĂM HỌC: 2014 – 2015Môn: Địa lí. Chương trình: CHUẨNĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMCâu 1: Kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn:* Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai:Nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh thế giới thứ hai.* Giai đoạn từ 1950 đến 1973:a. Tình hình:- Nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục và phát triển nhảy vọt (1955 - 1973).- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (>10%).b. Nguyên nhân:- Nhật chú trọng hiện đại hoá, tăng vốn đầu tư mua các bằng sáng chế  côngnghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới- Tập trung cao độ vào các ngành then chốt và tập trung trong các giai đoạn khácnhau.- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng (vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ vừa các xí nghiệplớn).BIỂUĐIỂM3.00,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ* Giai đoạn kinh tế sau 1973:- Tốc độ kinh tế giảm từ 1973 đến 1980. Nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng năng lượng.- Từ 1980 đến 1990 tốc độ tăng trưởng đạt khá cao (5,3%) nhờ điều chỉnh vềchiến lược kinh tế phù hợp: tập trung nghiên cứu và phát triển các ngành đòi hỏichất xám cao và tiết kiệm nguyên nhiên liệu trong sản xuất.- Từ năm 1991 đến nay kinh tế phát triển không ổn định. Sau năm 1973 mặc dù nền kinh tế Nhật Bản trải qua những bước thăng trầmnhưng Nhật vẫn là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.ĐKTNĐịahìnhKhíhậuMiền ĐôngVùng núi thấp, một số bồn địalớn: Tứ Xuyên và các đồngbằng màu mỡ: Đồng bằngĐông Bắc, Hoa Bắc, HoaTrung, Hoa Nam .->Thuận lợi: phát triển nôngnghiệp, cư trú, tập trung cácđô thị lớn và phát triển sảnxuất.-> Khó khăn: các đồng thấpdễ ngập lụt vào mùa mưa.+Phía bắc khí hậu ôn đới giómùa.+ Phía nam khí hậu cận nhiệtđới gió mùa.->Thuận lợi: Phát triển nôngnghiệp đa dạng.-> Khó khăn: Phía bắc mùađông bị rét đậm nên khó sảnxuất, phía nam khí hậu cậnnhiệt thất thường và hay cóbão.Trung và hạ lưu các con sônglớn sông: Trường Giang,Hoàng Hà, Tây Giang,…->Thuận lợi cho việc pháttriển giao thông vận tải,nguồn nước phục vụ sản xuất.-> Khó khăn: gây ngập lụt ởkhu vực hạ lưu các con sông.Miền TâyGồm nhiều dãy núi cao: CônLuân,ThiênSơn,Himalaya,…,cáccaonguyênđồsộ:TâyTạng,…và các bồn địa:Tarim, Duy Ngô Nhĩ,…->Khó khăn cho giao thông,khai thác tài nguyên, cư trú.-> Thuận lợi: phát triểnđược các ngành có thế mạngnhư du lịch, thủy điện,…Khí hậu lục địa khắc nghiệt,mưa ít->Khó khăn cho sản xuất vàsinh hoạt: khô hạn, thiếunước.Là nơi bắt nguồn của nhiềuhệ thống sông lớn: TrườngGiang, Hoàng Hà, MêKông,…-> Thuận lợi: có giá trị thuỷđiện lớn.-> Khó khăn: xói mòn, rửatrôi diễn ra mạnh gây lũ quétvào mùa mưa.Khoáng Than đá, quặng sắt và dầu Phía Bắc: than đá, quặng sắtmỏ, khí đốt, mangan,…và dầu khí,…sảnPhía Nam: nơi tập trung dàyđặt các mỏ kim loại màunhư: đồng, thiếc,….>Thuận lợi phát triển công ->Thuận lợi phát triển côngSôngngòi0,5đ0,5đ0,25đ0,25đ4.00,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,5đnghiệp.nghiệp.Câu 3:Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản thời kì 19952005:- Vẽ chính xác dạng biểu đồ, có tên biểu đồ, có chú giải, trực quan, thẩm mĩ, cóghi số liệu, chia khoảng cách thời gian chính xác,...(Nếu sai dạng biểu đồ khôngcho điểm, thiếu 1 ý trừ 0,5đ).Nhận xét về cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản thời kì 1995-2005:- Trong giai đoạn 1995-2005, Nhật Bản là nước xuất siêu, cán cân xuất nhập khẩuluôn luôn dương, tỷ trọng xuất khẩu luôn lớn hơn tỷ trọng nhập khẩu. (Số liệudẫ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: