Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Bài số 3)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Bài số 3) sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Toán và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Bài số 3)KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG 11CB LẦN 3 NĂM 2014-2015Tên chủ đềNhận biếtThông hiểu1. Quy tắcđếm, hoánvị, chỉnhhợp, tổhợp.Biết vận dụngđược quy tắccộng, quy tắcnhân trong giảitoán.Số câuSố điểmTỉ lệ %2. Nhị thứcNiu-tơn.22,0 điểm= 20 %Tìm hệ số của sốhạng trong khaitriển nhị thứcNiu-tơn.12,0 điểm= 20 %.Số câuSố điểmTỉ lệ %3.Phép thử,biến cố vàxác suấtcủa biến cố.Số câuSố điểmTỉ lệ %Tổng sốcâuTổng sốđiểmTỉ lệ %34,0 điểm40 %Vận dụngCấp độ thấpCấp độ caoVận dụng đượccông thức số cáchoán vị, chỉnhhợp, tổ hợp đểgiải toán.34,0 điểm= 40 %Cộng56,0 điểm= 60 %12,0 điểm= 20 %Mô tả đượckhông gian mẫucủa phép thử,Tính được xácsuất của biến cố12,0 điểm= 20 %46,0 điểm60 %12,0 điểm= 20 %710 điểm100 %SỞ GD - ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3(2014 – 2015)Môn : TOÁN 11.C.Trình chuẩnThời gian : 45 phútCâu 1: (1,0 điểm) . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao chotrong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàngchục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị.102Câu 2:( 2,0 điểm ) .Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x   .xCâu 3: (1,0 điểm). Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó cóít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.Câu 4: (2,0 điểm) Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Từ các chữ số đã cho ta cóthể lập được bao nhiêu số tự nhiên:a). Là số chẵn có bốn chữ số và bốn chữ số đó khác nhau từng đôi một.b).Là số chia hết cho 5, có ba chữ số và ba chữ số đó khác nhau từng đôi một.Câu 5: (2,0 điểm). Cho tập hợp X gồm 10 phần tử khác nhau. Tính số tập hợp conkhác rỗng chứa một số chẵn các phần tử của X.Câu 6: (2,0 điểm). Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bivàng. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó.Tính xác suất sao cho 4 bi chọn đượckhông có đủ 3 màu.----------Hết----------SỞ GD - ĐT NINH THUẬNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3(2014 – 2015)Môn : TOÁN 11.C.Trình chuẩnThời gian : 45 phútCâu 1: (1,0 điểm) . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao chotrong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàngchục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị.TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH102Câu 2:( 2,0 điểm ) .Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x   .xCâu 3: (1,0 điểm). Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó cóít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.Câu 4: (2,0 điểm) Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Từ các chữ số đã cho ta cóthể lập được bao nhiêu số tự nhiên:a). Là số chẵn có bốn chữ số và bốn chữ số đó khác nhau từng đôi một.b).Là số chia hết cho 5, có ba chữ số và ba chữ số đó khác nhau từng đôi một.Câu 5: (2,0 điểm). Cho tập hợp X gồm 10 phần tử khác nhau. Tính số tập hợp conkhác rỗng chứa một số chẵn các phần tử của X.Câu 6: (2,0 điểm). Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bivàng. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó.Tính xác suất sao cho 4 bi chọn đượckhông có đủ 3 màu.----------Hết---------SỞ GD - ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHCÂU Ý1ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3(2014 – 2015)Môn : TOÁN 11.C.Trình chuẩnThời gian : 45 phútNỘI DUNGGọi A  a1a2a 3a 4 với 9  a1  a2  a 3  a 4  0 là số cần lập.X   0; 1; 2; ...; 8; 9  .Từ 10 phần tử của X ta chọn ra 4 phần tử bất kỳ thì chỉ lập được 1số A. Nghĩa là không có hoán vị hay là một tổ hợp chập 4 của 10.4Vậy có C10  210 số.k 10  k10Số hạng tổng quát của khai triển là C x2ĐIỂM2 xkk C10 2 k x10 2 kTheo giả thiết ta có 10  2k  0  k  55Vậy hệ số cần tìm là 25 C10 .+ Trường hợp 1: chọn 1 nữ và 2 nam.- Bước 1: chọn ra 1 trong 3 nữ có 3 cách.- Bước 2: chọn ra 2 trong 5 nam có C2 .534Suy ra có 3C2 cách chọn.5+ Trường hợp 2: chọn 2 nữ và 1 nam.- Bước 1: chọn ra 2 trong 3 nữ có C2 cách.3- Bước 2: chọn ra 1 trong 5 nam có 5.Suy ra có 5C2 cách chọn.3+ Trường hợp 3: chọn 3 nữ có 1 cách.Vậy có 3C2  5C2  1  46 cách chọn.53Số chẵn gồm bốn chữ số khác nhau có dạng:abc0 hoặc abc2 hoặc abc4* Với số abc0 ta có: 8 cách chọn a, 7 cách chọn b, 6 cách chọn c. Có 8.7.6 = 336 sốa* Với số abc2 hoặc abc4 ta có: 7 cách chọn a, 7 cách chọn b, 6cách chọn c. Có 7.7.6 = 294 số abc2 và 294 số abc4Vậy có: 336 + 294 + 294 = 924 số chẵn thoả mãn đề bài.Số chia hết cho 5 và gồm ba chữ số có dạng ab0 hoặc ab5 .* Với số ab0 ta có: 8 cách chọn a, 7 cách chọn b. Có 8.7 = 56 sốb* Với số ab5 ta có: 7 cách chọn a, 7 cách chọn b. Có 7.7 = 49 sốVậy có: 56 + 49=105 số cần tìm.0,250,250,50,50,50,50,50,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,252+ Số tập hợp con chứa 2 phần tử của X là C10  45 .4+ Số tập hợp con chứa 4 phần tử của X là C10  210 .566+ Số tập hợp con c ...

Tài liệu được xem nhiều: