Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài số 4 (2012-2013) - Kèm Đ.án

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 818.63 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh 5 đề kiểm tra 1 tiết bài số 4 môn Hóa học lớp 10, 11, 12 năm 2012-2013 kèm đáp án sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài số 4 (2012-2013) - Kèm Đ.án SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) LỚP 10 TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Hóa học. Chương trình: chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề)Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm Hãy chọn đáp án đúng nhấtCâu 1: Cấu hình electrton lớp ngoài cùng của nguyên tố oxi là : A. 2s22p4 B. 2s22p6 C. 3s23p4 D. 2s22p6Câu 2: Chỉ ra phát biểu sai:A. Oxi và ozon là hai dạng thù hình C. Oxi và ozon có thể tác dụng với Ag ở điều kiện thườngB. Tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi D. Oxi và ozon là hai dạng đơn chất của oxiCâu 3: Cấu hình electrton lớp ngoài cùng của nguyên tố lưư huỳnh là : A. 2s22p4 B. 2s22p6 C. 3s23p4 D. 2s22p6Câu 4: Khí H2S sục vào nước có tên gọi A. Khí sunfurơ B. Khí sunfuhiđric C. Khí hiđrounfua D. Axit sunfuhiđricCâu 5: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào dung dịch H2S không thể hiện tính khử?A. 2H2S + O2 2H2O + 2S C. H2S + 4Cl2 + 4H2O   H SO + 8HCl 2 4 D. H2S + KOH  H O + K SB. 2H2S + 3O2 2H2O + 2S 2 2Câu 6: Khí oxi điều chế có lẫn hơi nước, dẫn khí oxi qua dung dịch chất nào sau đây để được làm khô A. Dung dịch HCl B. Al2O3 C. Dung dịch H2SO4 đặc D. Dung dịch Ba(OH)2Câu 7: Số oxi hóa của S trong H2SO4 là : A. -2 B. +2 C. +4 D. +6Câu 8: Để chuyên trở H2SO4 đậm đặc hoặc eloum, người ta dùng bình chứa làm bằng chất gì ?A. thép B. chất dẻo C. thủy tinh D. gốm, sứCâu 9: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :A. Dung dịch KI và hồ tinh bột. B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch CuSO 4 D. NướcCâu 10: Có thể tồn tại đồng thời các chất sau trong một bình chứa không : A. Khí hiđrosunfua và khí lưu huỳnh đioxit C. Khí hiđro iotua và khí flo B. Khí oxi và khí clo D. Khí hiđro và khí floCâu 11: Tính chất nào sau đây về lưu huỳnh đioxit là không đúng?A. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. B. SO2 với vai trò chất khử, làm mất màu dung dịch brom.C. SO2 dễ dàng bị oxi hóa bởi dung dịch thuốc tím. D. SO2 khử H2S tạo thành lưu huỳnh.Câu 12: Sục vừa đủ khí SO2 vào dung dịch H2S, dung dịch thu được A. Làm quỳ tím hoá đỏ B. Mất màu C. Vẩn đục màu vàng D. Không có hiện tượngCâu 13: Phản ứng giữa axit sunfuric loãng với chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử ?A. FeO B. Cu(OH) 2 C. Na 2 S D. FeCâu 14: Trong các phản ứng sau,phản ứng nào không thể xảy ra : A. Dung dịch H2SO4 và Na2SO3 C. Dung dịch H2SO4 và Na2CO3 B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch H2SO4 và Na2SO4Câu 15: Nung nóng 0,24g Zn cho vào bìnhchứa 224 ml khí oxi (đktc) thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 0,4 B. 0,8 C. 1,62 D. 0,81Câu 16: Cho 200 ml NaOH 5M tác dụng với 16 gam khí SO2.Sản phẩm thu được : A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Hỗn hợp Na2S O3 và NaHS D. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3Phần II: Tự luận (6,0 điểm)Câu 1(2,0 điểm): : Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau(ghi điều kiện, nếu có) (1) (2) (3) (4) KMnO4  O2  SO2  S  H2S    Câu 2(1,5 điểm): : Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn sau và viết phương trình phản ứng xảy ra: K2SO3, AlCl3, Ba(NO3)2Câu 3(2,5 điểm): : Cho 2,32 g hỗn hợp Mgvà Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 2M. Thấy thoát ra 672ml khí H2 (đktc) a.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b.Tính thể tích dung dịch H2SO4 đem dùng. Biết sau phản ứng còn 10ml so với lượng thực tế phản ứng. (Biết KLNT: O=16; H=1; Na=23; S=32; Al=27; Fe=56; Mg=24; Zn=65; K=39) SỞ GD&ĐT TỈNH NINH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: