Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học 11 lần 2 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.37 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học 11 lần 2 năm 2015 của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học 11 lần 2 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý ĐônSỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014 - 2015)Môn : HÓA HỌC 11A. Mục tiêu1. Kiến thứca) Chủ đề A: Viết phương trình phản ứng.b) Chủ đề B: Giải thích hiện tượng.c) Chủ đề C: Bài toán về amoniac và axit photphoricd) Chủ đề D: Bài toán kim loại tác dụng với axit nitric; muối nitrat2. Kĩ nănga) Viết phương trình phản ứng.b) Giải thích hiện tượng.c) Suy luận, tính toán.B. Ma trận đềMức độDạng bài tập1. Viết phương trìnhphản ứng2. giải thích hiện tượng3. Bài toán về amoniacvà axit photphoric4. Bài toán kim loại tácdụng với axit nitric;muối nitratTổng cộngC. NỘI DUNG ĐỀVậndụngVận dụngcao hơnBiếtHiểu2131120,510,511,50,5341,50,5103,5Tổng cộng2SỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)Môn: HÓA HỌC 11 - Chương trình ChuẩnA. PHẦN CHUNG (7 điểm)Câu 1: (3,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi sau:HNO3 → Cu(NO3)2 → O2 → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → H3PO4Câu 2: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng, giải thích cho các hiện tượng xảy ra sau:a) Hòa tan bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí.b) Trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit nitric không màu, để lâu ngày bị ngả sang màu vàng.c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối amoni clorua, đun nóng nhẹ, thấy có khí không màuthoát ra, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.Câu 3: (2,0 điểm)a) Cho 25,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH. Nếu muốn thu được muối trung hòathì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?b) Cho 2 lít N2 và 6 lít H2 vào bình kín với điều kiện phù hợp để phản ứng xảy ra. Với hiệu suất phảnứng là 20%, hãy tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Dành cho lớp 11 TA, 11 VCâu 4: (3 điểm) Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dưthu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam hỗnhợp muối khan.a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 10% so với lượng cần thiết. Dành cho lớp 11 T, 11LCâu 5: (3 điểm) Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dưthu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam hỗnhợp muối khan.a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 15% so với lượng cần thiết.c) Nhiệt phân hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Tính m.( Cho Al: 27; Fe: 56; N: 14; O: 16; H: 1, P:31)------------//------------SỞ GD & ĐT NINH THUẬNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNMôn: HÓA HỌC 11 - Chương trình ChuẩnD. ĐÁP ÁNLỜI GIẢI TÓM TẮTBiểu điểmCâu 1: (3,0 điểm)HNO3 → Cu(NO3)2 → O2 → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4 )2Viết đúng 6 phương trình0,5 x 6Câu 2: (2,0 điểm)a) Hòa tan bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, có khí không màu thoát ra hóa nâu trongkhông khí.b) Trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit nitric không màu, để lâu ngày bị ngả sangmàu vàng.c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối amoni clorua, đun nóng nhẹ, thấy có khíkhông màu thoát ra, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.a) 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2ONO + ½ O2 → 2NO2(nâu)b) 2HNO3 → 2NO2(nâu) + ½ O2 + H2Oc) NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaClCâu 3: (2,0 điểm) a) Cho 25,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH. Nếu muốn thuđược muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O(mol) 0,125 0,375Vdd KOH = 3,75 lb) Cho 2 lít N2 và 6 lít H2 vào bình kín với điều kiện phù hợp để phản ứng xảy ra. Với hiệu suấtphản ứng là 20%, hãy tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.b)N2 + 3H2 2NH3ban đầu(l)260phản ứng(l) 0,4 1,20,8còn lại(l)1,6 4,80,8Thể tích sau phản ứng: 8,2 (l)%V các khí N2 : 22,22%; H2: 66,67%; NH3: 11,11%Dành cho lớp 11V, 11TACâu 4: Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dưthu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4gam hỗn hợp muối khan.a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 10% so với lượngcần thiết.0,5x20,50,51,00,50,53,0Gọi x và y lần lượt là số mol của Al và Fe . Ta có: 27x + 56y = 5,5 (1)Các phương trình hóa học:Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + 2H2O + NO(mol) x4xxx0,25Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO(mol) y4yyy0,5-Ta có: Và 213x + 242y = 33,4 (2)Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1 và y = 0,050,50,25a) Thể tích khí NO = 0,15x22,4 = 3,36 (l)0,5b) Số mol HNO3 đã phản ứng = 4x0,15 = 0,6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học 11 lần 2 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý ĐônSỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014 - 2015)Môn : HÓA HỌC 11A. Mục tiêu1. Kiến thứca) Chủ đề A: Viết phương trình phản ứng.b) Chủ đề B: Giải thích hiện tượng.c) Chủ đề C: Bài toán về amoniac và axit photphoricd) Chủ đề D: Bài toán kim loại tác dụng với axit nitric; muối nitrat2. Kĩ nănga) Viết phương trình phản ứng.b) Giải thích hiện tượng.c) Suy luận, tính toán.B. Ma trận đềMức độDạng bài tập1. Viết phương trìnhphản ứng2. giải thích hiện tượng3. Bài toán về amoniacvà axit photphoric4. Bài toán kim loại tácdụng với axit nitric;muối nitratTổng cộngC. NỘI DUNG ĐỀVậndụngVận dụngcao hơnBiếtHiểu2131120,510,511,50,5341,50,5103,5Tổng cộng2SỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)Môn: HÓA HỌC 11 - Chương trình ChuẩnA. PHẦN CHUNG (7 điểm)Câu 1: (3,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi sau:HNO3 → Cu(NO3)2 → O2 → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → H3PO4Câu 2: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng, giải thích cho các hiện tượng xảy ra sau:a) Hòa tan bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí.b) Trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit nitric không màu, để lâu ngày bị ngả sang màu vàng.c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối amoni clorua, đun nóng nhẹ, thấy có khí không màuthoát ra, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.Câu 3: (2,0 điểm)a) Cho 25,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH. Nếu muốn thu được muối trung hòathì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?b) Cho 2 lít N2 và 6 lít H2 vào bình kín với điều kiện phù hợp để phản ứng xảy ra. Với hiệu suất phảnứng là 20%, hãy tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Dành cho lớp 11 TA, 11 VCâu 4: (3 điểm) Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dưthu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam hỗnhợp muối khan.a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 10% so với lượng cần thiết. Dành cho lớp 11 T, 11LCâu 5: (3 điểm) Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dưthu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam hỗnhợp muối khan.a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 15% so với lượng cần thiết.c) Nhiệt phân hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Tính m.( Cho Al: 27; Fe: 56; N: 14; O: 16; H: 1, P:31)------------//------------SỞ GD & ĐT NINH THUẬNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNMôn: HÓA HỌC 11 - Chương trình ChuẩnD. ĐÁP ÁNLỜI GIẢI TÓM TẮTBiểu điểmCâu 1: (3,0 điểm)HNO3 → Cu(NO3)2 → O2 → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4 )2Viết đúng 6 phương trình0,5 x 6Câu 2: (2,0 điểm)a) Hòa tan bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, có khí không màu thoát ra hóa nâu trongkhông khí.b) Trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit nitric không màu, để lâu ngày bị ngả sangmàu vàng.c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối amoni clorua, đun nóng nhẹ, thấy có khíkhông màu thoát ra, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.a) 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2ONO + ½ O2 → 2NO2(nâu)b) 2HNO3 → 2NO2(nâu) + ½ O2 + H2Oc) NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaClCâu 3: (2,0 điểm) a) Cho 25,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH. Nếu muốn thuđược muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O(mol) 0,125 0,375Vdd KOH = 3,75 lb) Cho 2 lít N2 và 6 lít H2 vào bình kín với điều kiện phù hợp để phản ứng xảy ra. Với hiệu suấtphản ứng là 20%, hãy tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.b)N2 + 3H2 2NH3ban đầu(l)260phản ứng(l) 0,4 1,20,8còn lại(l)1,6 4,80,8Thể tích sau phản ứng: 8,2 (l)%V các khí N2 : 22,22%; H2: 66,67%; NH3: 11,11%Dành cho lớp 11V, 11TACâu 4: Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dưthu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4gam hỗn hợp muối khan.a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 10% so với lượngcần thiết.0,5x20,50,51,00,50,53,0Gọi x và y lần lượt là số mol của Al và Fe . Ta có: 27x + 56y = 5,5 (1)Các phương trình hóa học:Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + 2H2O + NO(mol) x4xxx0,25Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO(mol) y4yyy0,5-Ta có: Và 213x + 242y = 33,4 (2)Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1 và y = 0,050,50,25a) Thể tích khí NO = 0,15x22,4 = 3,36 (l)0,5b) Số mol HNO3 đã phản ứng = 4x0,15 = 0,6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 Kiểm tra 1 tiết Hoá học 11 Ôn tập Hoá lớp 11 Bài tập Hoá học lớp 11 Trắc nghiệm Hoá học lớp 11 Phản ứng trao đổi ionTài liệu liên quan:
-
6 trang 129 0 0
-
3 trang 82 2 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 70 0 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh
3 trang 59 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 59 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 58 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, TP. HCM
2 trang 57 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk
4 trang 55 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 54 0 0