Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học (Hướng dẫn giải)
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 8 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học có kèm hướng dẫn giải với nội dung xoay quanh: phương trình hoá học, nhận biết các cation trong dung dịch, phương trình phản ứng,...phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học (Hướng dẫn giải) KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 MÔN: HÓA HỌCCâu I (4 điểm): 1. 1.5điểm ; 2. 1 điểm ; 3. 1,5 điểm1. Viết phương trình hoá học cho mỗi trường hợp sau: a) Cho khí amoniac (dư) tác dụng với CuSO4.5H2O. b) Trong môi trường bazơ, H2O2 oxi hoá Mn2+ thành MnO2. c) Trong môi trường axit, H2O2 khử MnO4- thành Mn2+.2. Trong số các phân tử và ion: CH2Br2, F - , CH2O, Ca2+, H3As, (C2 H5 )2O , phân tử vàion nào có thể tạo liên kết hiđro với phân tử nước? Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tảsự hình thành liên kết đó.3. Năng lượng liên kết của N-N bằng 163 kJ.mol–1, của NN bằng 945 kJ.mol–1. Từ 4nguyên tử N có thể tạo ra 1 phân tử N4 tứ diện đều hoặc 2 phân tử N2 thông thường.Trường hợp nào thuận lợi hơn? Hãy giải thích.Hướng dẫn giải:1.a) Có thể viết CuSO4.5H2O ở dạng [Cu(H2O)4] SO4.H2O. Do đó khi phản ứngxảy ra, NH 3 sẽ thế các phân tử H2O ở cầu nội: [Cu(H2O)4] SO4.H2O + 4 NH 3 [Cu(NH3)4] SO4.H2O + 4 H2Ob) Xét chi tiết H 2 O2 + 2e 2 OH - Sự khử 2+ - Mn + 4 OH - 2e MnO2 + 2 H2O Sự oxi hoá Mn2+ + H2O2 + 2 OH - MnO2 + 2 H2Oc) Cũng xét chi tiết tương tự như trên : 2 MnO4- + 8 H3O+ + 5 e Mn2+ + 12 H2O Sự khử + 5 H2O2 + 2 H2O - 2 e O2 + 2 H3O Sự oxi hoá 22 MnO4- + 5 H2O2 + 6 H3O+ 2 Mn2+ + 5 O2 + 14 H2O2/ Các vi hạt CH2Br2, Ca2+, H3As không có nguyên tử âm điện mạnh nên không thể tạoliên kết hiđro với phân tử nước. Các vi hạt F - , CH2O, (C2 H5 )2O có nguyên tử âm điện mạnh nên có thể tạo liênkếthiđro với phân tử nước: H H F H O C2H 5 O O H ...H O C O ... H H C2H 53. a) Xét dấu của nhiệt phản ứng H = iEi - jEj H i jTrong đó i, j là liên kết thứ i, thứ j ở chất tham gia, chất tạo thành tương ứng của phảnứng được xét; Ei ; Ej là năng lượng của liên kết thứ i, thứ j đó.b) Xét cụ thể với nitơ : 1/8 CT B Phản ứng 4N N4 (1) Có H1 = 4 EN - EN4 = 0,0 - 5 163 ; vậy H1 = - 815 kJ . Phản ứng 4N 2 N2 (2) Có H2 = 4 EN - 2 EN2 = 0,0 - 2 945 ; vậy H2 = - 1890 kJ . Ta thấy H2 H1. Vậy phản ứng 4N 2 N2 xảy ra thuận lợihơn phản ứng 4N N4 .Câu II (4 điểm): 1. 1.5 điểm ; 2. 2 điểm ; 3. 1 điểm1. Ion nào trong các ion sau đây có bán kính nhỏ nhất? Hãy giải thích. Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+.2. Cho hai muối Ag2SO4 và SrSO4 vào nước cất và khuấy đều cho đến khi đạt được dungdịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Xác định nồng độ ion Ag+ và Sr2+. Biết rằng ở nhiệt độnghiên cứu tích số tan của Ag2SO4 là 1,5. 10-5, của SrSO4 là 2,8.10-7.3. Sắt monoxit FeO có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (mặt) kiểu NaClvới thông số mạng a = 0,430 nm. Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể sắt monoxitđó.Hướng dẫn giải:1. Li+ Be2+ Be2+ vµ Li+ ®ång electron t¨ng Na+ Mg2+ víi nhau, nhng ë Be2+ ®iÖn r K+ tÝch h¹t nh©n nhiÒu h¬n r nhá h¬n cña Li+ gi¶m r VËy trong sè 5 ion nµy Be2+ cã b¸n kÝnh nhá nhÊt.2. Ag2 SO4 2 Ag + + SO42- ; [Ag+]2 [SO42-] = 1,5 . 10-5 SrSO4 Sr 2+ + SO42- ; [Sr2+] [SO42-] = 2,8 . 10-7. Từ trị số tích số tan ta thấy Ag2 SO4 tan nhiều hơn nên có thể giả thiết SrSO4 cung cấp không đáng kể lượng SO42- cho dung dịch. Vậy xét Ag2SO4 2 Ag + + SO42- ; Đặt nồng độ SO42- là x, ta có [Ag+]2 [SO42-] = (2x)2 = 1,5 . 10-5 Từ đó có x = 1,55 . 10-2 mol/l nên [Ag+] = 2 x = 3,1 . 10-2 mol/l. Còn SrSO4 Sr 2+ + SO42- có T = [Sr2+] . 1,5510-2 = 2,8 . 10-7. Vậy [Sr2+] = 1,8.10-5 mol/l. Giả thiết trên hợp lý vì nồng độ SO42- do SrSO4 tạo ra là 1,8.10-5 mol/l là quá nhỏ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học (Hướng dẫn giải) KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 MÔN: HÓA HỌCCâu I (4 điểm): 1. 1.5điểm ; 2. 1 điểm ; 3. 1,5 điểm1. Viết phương trình hoá học cho mỗi trường hợp sau: a) Cho khí amoniac (dư) tác dụng với CuSO4.5H2O. b) Trong môi trường bazơ, H2O2 oxi hoá Mn2+ thành MnO2. c) Trong môi trường axit, H2O2 khử MnO4- thành Mn2+.2. Trong số các phân tử và ion: CH2Br2, F - , CH2O, Ca2+, H3As, (C2 H5 )2O , phân tử vàion nào có thể tạo liên kết hiđro với phân tử nước? Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tảsự hình thành liên kết đó.3. Năng lượng liên kết của N-N bằng 163 kJ.mol–1, của NN bằng 945 kJ.mol–1. Từ 4nguyên tử N có thể tạo ra 1 phân tử N4 tứ diện đều hoặc 2 phân tử N2 thông thường.Trường hợp nào thuận lợi hơn? Hãy giải thích.Hướng dẫn giải:1.a) Có thể viết CuSO4.5H2O ở dạng [Cu(H2O)4] SO4.H2O. Do đó khi phản ứngxảy ra, NH 3 sẽ thế các phân tử H2O ở cầu nội: [Cu(H2O)4] SO4.H2O + 4 NH 3 [Cu(NH3)4] SO4.H2O + 4 H2Ob) Xét chi tiết H 2 O2 + 2e 2 OH - Sự khử 2+ - Mn + 4 OH - 2e MnO2 + 2 H2O Sự oxi hoá Mn2+ + H2O2 + 2 OH - MnO2 + 2 H2Oc) Cũng xét chi tiết tương tự như trên : 2 MnO4- + 8 H3O+ + 5 e Mn2+ + 12 H2O Sự khử + 5 H2O2 + 2 H2O - 2 e O2 + 2 H3O Sự oxi hoá 22 MnO4- + 5 H2O2 + 6 H3O+ 2 Mn2+ + 5 O2 + 14 H2O2/ Các vi hạt CH2Br2, Ca2+, H3As không có nguyên tử âm điện mạnh nên không thể tạoliên kết hiđro với phân tử nước. Các vi hạt F - , CH2O, (C2 H5 )2O có nguyên tử âm điện mạnh nên có thể tạo liênkếthiđro với phân tử nước: H H F H O C2H 5 O O H ...H O C O ... H H C2H 53. a) Xét dấu của nhiệt phản ứng H = iEi - jEj H i jTrong đó i, j là liên kết thứ i, thứ j ở chất tham gia, chất tạo thành tương ứng của phảnứng được xét; Ei ; Ej là năng lượng của liên kết thứ i, thứ j đó.b) Xét cụ thể với nitơ : 1/8 CT B Phản ứng 4N N4 (1) Có H1 = 4 EN - EN4 = 0,0 - 5 163 ; vậy H1 = - 815 kJ . Phản ứng 4N 2 N2 (2) Có H2 = 4 EN - 2 EN2 = 0,0 - 2 945 ; vậy H2 = - 1890 kJ . Ta thấy H2 H1. Vậy phản ứng 4N 2 N2 xảy ra thuận lợihơn phản ứng 4N N4 .Câu II (4 điểm): 1. 1.5 điểm ; 2. 2 điểm ; 3. 1 điểm1. Ion nào trong các ion sau đây có bán kính nhỏ nhất? Hãy giải thích. Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+.2. Cho hai muối Ag2SO4 và SrSO4 vào nước cất và khuấy đều cho đến khi đạt được dungdịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Xác định nồng độ ion Ag+ và Sr2+. Biết rằng ở nhiệt độnghiên cứu tích số tan của Ag2SO4 là 1,5. 10-5, của SrSO4 là 2,8.10-7.3. Sắt monoxit FeO có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (mặt) kiểu NaClvới thông số mạng a = 0,430 nm. Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể sắt monoxitđó.Hướng dẫn giải:1. Li+ Be2+ Be2+ vµ Li+ ®ång electron t¨ng Na+ Mg2+ víi nhau, nhng ë Be2+ ®iÖn r K+ tÝch h¹t nh©n nhiÒu h¬n r nhá h¬n cña Li+ gi¶m r VËy trong sè 5 ion nµy Be2+ cã b¸n kÝnh nhá nhÊt.2. Ag2 SO4 2 Ag + + SO42- ; [Ag+]2 [SO42-] = 1,5 . 10-5 SrSO4 Sr 2+ + SO42- ; [Sr2+] [SO42-] = 2,8 . 10-7. Từ trị số tích số tan ta thấy Ag2 SO4 tan nhiều hơn nên có thể giả thiết SrSO4 cung cấp không đáng kể lượng SO42- cho dung dịch. Vậy xét Ag2SO4 2 Ag + + SO42- ; Đặt nồng độ SO42- là x, ta có [Ag+]2 [SO42-] = (2x)2 = 1,5 . 10-5 Từ đó có x = 1,55 . 10-2 mol/l nên [Ag+] = 2 x = 3,1 . 10-2 mol/l. Còn SrSO4 Sr 2+ + SO42- có T = [Sr2+] . 1,5510-2 = 2,8 . 10-7. Vậy [Sr2+] = 1,8.10-5 mol/l. Giả thiết trên hợp lý vì nồng độ SO42- do SrSO4 tạo ra là 1,8.10-5 mol/l là quá nhỏ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình hoá học Nhận biết các cation trong dung dịch Phương trình phản ứng Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá Đề kiểm tra môn Hoá Đề kiểm traGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 96 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 47 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 35 1 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 34 0 0 -
Đề kiểm tra môn Anh Văn (Kèm đáp án)
22 trang 33 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 33 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh (Kèm theo đáp án)
22 trang 31 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 30 0 0