Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 11 lần 2 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (NC)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 11 lần 2 năm 2015 của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (NC) sẽ giúp các em làm quen với hình thức ra đề cũng như các dạng bài tập trong đề kiểm tra. Tham gia giải đề để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra sắp diễn ra các em nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 11 lần 2 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (NC)SỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNKIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình nâng cao)A. Mục tiêu1. Kiến thứca) Chủ đề A: viết chuỗi phản ứng.b) Chủ đề B: toán tổng hợp NH3, kim loại tác dụng với axit HNO3.c) Chủ đề C: Nhận biếtd) Chủ đề D: Phân bón hóa họce) Chủ đề E: Toán H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm2. Kĩ nănga) Viết phương trình.b) Suy luận, tính toán.B. Ma trận đềMức độDạng bài tập1. Viết phương trình2. Nhận biết3. toán tổng hợp NH3,BiếtHiểuVậndụngVận dụngcao hơnTổngcộng3,04,02,50,510,0kim loại tác dụng vớiaxit HNO3.4. Phân bón hóa học5. Toán H3PO4 tácdụng với dung dịchkiềmTổng cộngC. NỘI DUNG ĐỀSỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2Năm học: 2014-2015Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình Nâng cao)A. PHẦN CHUNG (7 điểm)Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, viết rõ điều kiện (nếu có):Phân urê → amoni cacbonat → amoniac → nitơ monooxit → nitơ đioxitCâu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau:HNO3loãng, H3PO4, H2SO4 đặc. Viết phương trình hóa học xảy ra trong lúc nhận biết.Câu 3: (4 điểm) Nén 5 mol N2 và 17 mol H2 vào bình kín với điều kiện phản ứng phù hợp để phảnứng tổng hợp NH3 xảy ra. Số mol của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 18 mol.a) Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.b) Viết sơ đồ điều chế HNO3 từ NH3c) Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành ở trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít HNO3 67%(D = 1,4g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.d) Cho 25,6 gam một kim loại M có hóa trị n tan hết trong lượng HNO3 điều chế được ở câu c thuđược 17,92 lít khí NO2 duy nhất (đkc). Xác định tên kim loại M.B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Dành cho lớp 11 A1,11A2Câu 4: (1 điểm)Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng.Câu 5: (2 điểm)Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P với một lượng oxi dư. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hòa tan vào80ml dung dịch NaOH 25% (D=1,28g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phảnứng. Dành cho lớp 11HCâu 6: (2 điểm)a) Phân tích cấu trúc của xiclopropan để chứng minh đây là hợp chất vòng rất kém bền. Viết 2phương trình hóa học minh họa.b) Vẽ cấu trúc bền của vòng xiclopentan.c) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + … + …C2H2 + KMnO4 → KOOC – COOK + MnO2 + KOH + H2OCâu 7: (1 điểm)Nhiệt phân C4H10 được hỗn hợp Y gồm có CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H10 dư. BiếtY = 36,25 gam/mol. Tính hiệu suất của phản ứng cracking.( Cho Cu = 64;N = 14;Na = 23; Ba = 137; Al = 27; O = 16; P = 31)------------HẾT------------D. ĐÁP ÁNLỜI GIẢI TÓM TẮTBiểu điểmCâu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, viết rõ điều kiện (nếu có):Phân urê → amoni cacbonat → amoniac → nitơ monooxit → nitơ đioxitViết đúng 4 phương trình phản ứng0,5 x 4Câu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau:HNO3loãng, H3PO4, H2SO4 đặcDùng Cu- HNO3: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu ngoài không khí3Cu +8HNO3→3Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O0,5- H2SO4: dd màu xanh, khí mùi xốc0,5Cu + 2H2SO4đ,n→Cu(SO4)2 + SO2 + 2H2OCòn lại là H3PO4Câu 3: (4 điểm) Nén 5 mol N2 và 17 mol H2 vào bình kín với điều kiện phản ứng phù hợp đểphản ứng tổng hợp NH3 xảy ra. Số mol của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 18 mol.a. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.b. Viết sơ đồ điều chế HNO3 từ NH3c. Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành ở trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít HNO3 67%(D=1,4g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.d. Cho 25,6 gam một kim loại M có hóa trị n tan hết trong lượng HNO3 điều chế được ở câuc thu được 17,92 lít khí NO2 duy nhất (đkc). Xác định tên kim loại M.a.N2 + 3H2 2NH30,5Bđ(mol) 5170Pưx3x2x[]5-x17-3x 2xSố mol sau phản ứng: 22-2x=18→x=2mol0,5H=x.100%/5=40%b. NH3→NO→NO2→HNO31c. 50% lượng NH3 = 2mol→m HNO3 thực tế thu được =2.0,8.63 =100,8g0,5khối lượng dd HNO3 =100,8.100/67=150,45gThể tích dd HNO3 = 150,45/1,4=107,46ml=0,10746l0,5d. M + 2nHNO3 →M(NO3)n + nNO2 + nH2O0,5số mol NO2 =0,8mol→số mol M = 0,8/n→M = 32n→ M là Cu0,5PHẦN RIÊNGDành cho lớp 11A1,11A2Câu 5: (1 điểm)Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Giải thích và viết phương trình hóa học của phảnứng.Khi trộn chung với vôi thì Ca(H2PO4)2: muối tan cây trồng hấp thụ được chuyển thành0,5muối không tan là CaHPO4, Ca3(PO4)2: cây trồng không hấp thụ đượcCa(H2PO4)2 + Ca(OH)2→2CaHPO4 + 2H2OCa(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2→Ca3(PO4)2 + 4H2O0,5Câu 6: (2 điểm)Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P với một lượng oxi dư. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hòa tanvào 80ml dung dịch NaOH 25% (D=1,28g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sauphản ứng.P→ P2O5 → H3PO40,5→0,4Mol 0,4Số mol NaOH =0,64mol0,5T = số mol NaOH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 11 lần 2 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (NC)SỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNKIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình nâng cao)A. Mục tiêu1. Kiến thứca) Chủ đề A: viết chuỗi phản ứng.b) Chủ đề B: toán tổng hợp NH3, kim loại tác dụng với axit HNO3.c) Chủ đề C: Nhận biếtd) Chủ đề D: Phân bón hóa họce) Chủ đề E: Toán H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm2. Kĩ nănga) Viết phương trình.b) Suy luận, tính toán.B. Ma trận đềMức độDạng bài tập1. Viết phương trình2. Nhận biết3. toán tổng hợp NH3,BiếtHiểuVậndụngVận dụngcao hơnTổngcộng3,04,02,50,510,0kim loại tác dụng vớiaxit HNO3.4. Phân bón hóa học5. Toán H3PO4 tácdụng với dung dịchkiềmTổng cộngC. NỘI DUNG ĐỀSỞ GD & ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2Năm học: 2014-2015Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình Nâng cao)A. PHẦN CHUNG (7 điểm)Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, viết rõ điều kiện (nếu có):Phân urê → amoni cacbonat → amoniac → nitơ monooxit → nitơ đioxitCâu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau:HNO3loãng, H3PO4, H2SO4 đặc. Viết phương trình hóa học xảy ra trong lúc nhận biết.Câu 3: (4 điểm) Nén 5 mol N2 và 17 mol H2 vào bình kín với điều kiện phản ứng phù hợp để phảnứng tổng hợp NH3 xảy ra. Số mol của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 18 mol.a) Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.b) Viết sơ đồ điều chế HNO3 từ NH3c) Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành ở trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít HNO3 67%(D = 1,4g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.d) Cho 25,6 gam một kim loại M có hóa trị n tan hết trong lượng HNO3 điều chế được ở câu c thuđược 17,92 lít khí NO2 duy nhất (đkc). Xác định tên kim loại M.B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Dành cho lớp 11 A1,11A2Câu 4: (1 điểm)Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng.Câu 5: (2 điểm)Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P với một lượng oxi dư. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hòa tan vào80ml dung dịch NaOH 25% (D=1,28g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phảnứng. Dành cho lớp 11HCâu 6: (2 điểm)a) Phân tích cấu trúc của xiclopropan để chứng minh đây là hợp chất vòng rất kém bền. Viết 2phương trình hóa học minh họa.b) Vẽ cấu trúc bền của vòng xiclopentan.c) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + … + …C2H2 + KMnO4 → KOOC – COOK + MnO2 + KOH + H2OCâu 7: (1 điểm)Nhiệt phân C4H10 được hỗn hợp Y gồm có CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H10 dư. BiếtY = 36,25 gam/mol. Tính hiệu suất của phản ứng cracking.( Cho Cu = 64;N = 14;Na = 23; Ba = 137; Al = 27; O = 16; P = 31)------------HẾT------------D. ĐÁP ÁNLỜI GIẢI TÓM TẮTBiểu điểmCâu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, viết rõ điều kiện (nếu có):Phân urê → amoni cacbonat → amoniac → nitơ monooxit → nitơ đioxitViết đúng 4 phương trình phản ứng0,5 x 4Câu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau:HNO3loãng, H3PO4, H2SO4 đặcDùng Cu- HNO3: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu ngoài không khí3Cu +8HNO3→3Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O0,5- H2SO4: dd màu xanh, khí mùi xốc0,5Cu + 2H2SO4đ,n→Cu(SO4)2 + SO2 + 2H2OCòn lại là H3PO4Câu 3: (4 điểm) Nén 5 mol N2 và 17 mol H2 vào bình kín với điều kiện phản ứng phù hợp đểphản ứng tổng hợp NH3 xảy ra. Số mol của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 18 mol.a. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.b. Viết sơ đồ điều chế HNO3 từ NH3c. Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành ở trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít HNO3 67%(D=1,4g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.d. Cho 25,6 gam một kim loại M có hóa trị n tan hết trong lượng HNO3 điều chế được ở câuc thu được 17,92 lít khí NO2 duy nhất (đkc). Xác định tên kim loại M.a.N2 + 3H2 2NH30,5Bđ(mol) 5170Pưx3x2x[]5-x17-3x 2xSố mol sau phản ứng: 22-2x=18→x=2mol0,5H=x.100%/5=40%b. NH3→NO→NO2→HNO31c. 50% lượng NH3 = 2mol→m HNO3 thực tế thu được =2.0,8.63 =100,8g0,5khối lượng dd HNO3 =100,8.100/67=150,45gThể tích dd HNO3 = 150,45/1,4=107,46ml=0,10746l0,5d. M + 2nHNO3 →M(NO3)n + nNO2 + nH2O0,5số mol NO2 =0,8mol→số mol M = 0,8/n→M = 32n→ M là Cu0,5PHẦN RIÊNGDành cho lớp 11A1,11A2Câu 5: (1 điểm)Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Giải thích và viết phương trình hóa học của phảnứng.Khi trộn chung với vôi thì Ca(H2PO4)2: muối tan cây trồng hấp thụ được chuyển thành0,5muối không tan là CaHPO4, Ca3(PO4)2: cây trồng không hấp thụ đượcCa(H2PO4)2 + Ca(OH)2→2CaHPO4 + 2H2OCa(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2→Ca3(PO4)2 + 4H2O0,5Câu 6: (2 điểm)Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P với một lượng oxi dư. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hòa tanvào 80ml dung dịch NaOH 25% (D=1,28g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sauphản ứng.P→ P2O5 → H3PO40,5→0,4Mol 0,4Số mol NaOH =0,64mol0,5T = số mol NaOH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 Kiểm tra 1 tiết Hoá học 11 Ôn tập Hoá lớp 11 Bài tập Hoá học lớp 11 Trắc nghiệm Hoá học lớp 11 Phân bón hóa học Phương trình hóa họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 129 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 113 0 0 -
3 trang 82 2 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 70 0 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh
3 trang 59 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 59 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 58 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, TP. HCM
2 trang 57 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk
4 trang 55 0 0