Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 11 lần 2 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 11 lần 2 năm 2015 của trường THPT Phan Chu Trinh sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 11 lần 2 năm 2015 - THPT Phan Chu TrinhTIẾT 36ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - MÔN TIN HỌC LỚP 11Ngày soạn: 02/03/2015Ngày kiểm tra: 09/02/2015I. MỤC TIÊU: Kiểm tra đánh giá được kiến thức của học sinh trong quá trình học chương IV. Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về các phần: Kiểu mảng và biến có chỉ số, kiểu dữliệu xâu Kiểm tra lại kết quả quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm giảng dạy.II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:Trắc nghiệm kết hợp tự luậnIII. MA TRẬN ĐỀ:BiếtHiểuVận dụngTổngChủ đềTNTLTNTL Hiểu khái niệm mảngmột chiều và haichiều. Hiểu cách khai báovà truy cập đến cácphần tử của mảng.Kiểu mảng và biến có chỉsốTN- Cài đặt được thuậttoán của một số bàitoán đơn giản với kiểudữ liệu mảng mộtchiều.- Thực hiện được khaibáo mảng, truy cập,tính toán các phần tửcủa mảng.1c4đ6c1.8đKiểu dữ liệu xâuTổng Biết xâu là mộtdãy kí tự (cóthể coi xâu làmảngmộtchiều). Biết cách khaibáo xâu, truycập phần tử củaxâu9c2.7đ9c2.7đTL7c5.8đ- Sử dụng được một sốthủ tục, hàm thôngdụng về xâu.6c1.8đ5c1.5đ5c1.5đ1c4đ14c4.2đ21c10đSỞ GD – ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(2014-2015)Môn: TIN HỌCLớp: 11C.Trình ChuẩnThời gian làm bài: 45 phútMã đề: 01Họ tên:............................................................................ Lớp:.......... SBD: ................ Chữ ký GT: ...........................I. Trắc nghiệm (6điểm)Câu 1. Cho xâu A = ‘Bai_tap_pascal’; B = ‘Bai_tap_chuong_1’. Khẳng định nào sau đây đúng?A. A < BB. B > AC. A = BD. A > BCâu 2. Chương trình sau làm gì?Var i, k: byte; a: String;BeginWrite(‘Nhap xau:’); Readln(a); k:= length(a);for i:=k Downto 1 do write(a[i]); End.A. Nhập xâu, xuất xâu với thứ tự nguợc lại với xâu nhập.B. Nhập xâu, tính độ dài xâuC. Nhập xâu, đảo ngược xâu.D. Nhập xâu, xuất xâu.Câu 3. Cách khai báo nào sau đây là đúng về mảng một chiều?A. Type A:array[1..100] OF integer;B. Var A:array[1..100] OF integer;C. Var A:aray[1..100] OF integre;D. Var A=array[1..100] OF integer;Câu 4. Đoạn chương trình sau khi thực hiện cho kết quả gìVar a:array[1..3] of byte; i:byte; Begin For i:=1 to 3 do a[i]:=i;For i:=1 to 3 do if a[i] mod 2 = 0 then Write(a[i]); End.A. 2B. 1 2 3C. 3D. 1Câu 5. Thủ tục chèn xâu s1 vào s2 từ vị trí k là?A. Insert(s2,s1,k)B. Insert(s2,k,s1)C. Insert(s1,s2,k)D. Insert(k,s2,s1)Câu 6. Câu lệnh nào xóa kí tự cuối cùng của xâu a?A. delete(a,length(a),1)B. delete(a,1,255)C. delete(a,1,length(a))D. delete(a,255,1)Câu 7. Để định nghĩa kiểu mảng 1 chiều ta dùng cú phápA. TYPE =ARRAY[kiểu chỉ số] OF B. TYPE :ARRAY[kiểu chỉ số] OF C. TYPE =ARRAY[kiểu phần tử] OF D. VAR =ARRAY[kiểu chỉ số] OF Câu 8. Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:A. Write([20]);B. Write(A(20));C. Readln(A[20]);D. Write(A[20]);Câu 9. Khái niệm xâu:A. Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCIIB. Xâu là dãy các ký tự chữ cái, chữ sốC. Xâu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểuD. Xâu là dãy các chữ cái trong bộ mã ASCIICâu 10. Trong ngôn ngữ lập trình PascalA. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo chỉ sốB. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm dầnC. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dầnD.Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tựCâu 11. Cho biến xâu S. Chương trình sau thực hiện công việc gì? WHILE POS(‘aa’,S)>0 DO BEGINVt:=POS(‘aa’,S); DELETE(S,vt,2); INSERT(‘bb’,S,VT); END;A. Thay thế tất cả cụm ký tự ‘aa’ bằng cụm ký tự ‘bb’ trong SB. Xóa hết các cụm ký tự ‘aa’ trong SC. Thay thế 1 cụm ký tự ‘aa’ bằng nhiều cụm ký tự ‘bb’ trong SD. Thay thế nhiều cụm ký tự ‘aa’ bằng một cụm ký tự ‘bb’ trong SCâu 12. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu BB. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mãASCII lớn hơnC. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn BD. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toànCâu 13. Cho s=’500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:A. 500B. 9C.’5’D. ‘500’Câu 14. Cho xâu S là ‘AbABabABab’. Kết quả của hàm POS(‘AB’,S) làA. 3B. 5C.1D.8Câu 15. Cho xâu st:=’ha noi’ hàm Upcase(st[4]) sẽ cho kết quả là?A. NB. 4C. nD. noiCâu 16. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là SAI khi khai báoxâu kí tự?A. VAR S : STRING;B. VAR S : STRING[256];C. VAR X1 : STRING[100];D. VAR X1 : STRING[1]Câu 17. Phát biểu nào sau đây về kiểu mảng là SAI?A. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1;C. Độ dài tối đa của mảng là 255;B. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng;D. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều;Câu 18. Phát biểu nào sau đây về kiểu dữ liệu xâu là đúng?A. Xâu là tất cả các chữ cái hoa và thườngB. Xâu là dãy kí tự trong bộ m ...

Tài liệu được xem nhiều: