Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đề số 1

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và ôn tập môn Tin học 11, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 11 năm 2015 của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đề số 1 dưới đây. Nội dung đề thi gồm 16 câu hỏi trắc nghiệm. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đề số 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNChủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng.Phép toán, biểuthứcPhần trắcnghiệmCâu lệnh gánThủ tục vào/raCâu lệnh IFĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Bài số 1)Học kỳ I Năm học 2014 - 2015Môn Tin học Lớp 11 (Chương trình chuẩn)Thời gian làm bài: 45 phút.Ma trận đềMức nhận thức1232 câu2 câu1đ1đ1 câu1 câu0,5 đ0,5 đ1 câu1 câu0,5 đ0,5 đ4 câu4 câu2đ2đ44 câu2.0đ2 câu1.0đ2 câu1.0 đ8 câu4.0 đ1 câuPhần tự luậnCộng1 câuLập trình giảibài toán2.0đTổng8 câu8 câu4.0đ4.0đ2.0đ1 câu17 câu2.0đ10.0đSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔNĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Bài số 1)Học kỳ I Năm học 2014 - 2015Môn Tin học Lớp 11 (Chương trình chuẩn)Thời gian làm bài: 45 phút.Đề 1:I. Phần trắc nghiệm (8 điểm)Câu 1: Các biểu diễn của phép toán số học với số thực trong Pascal là:A. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), và chia (/)B. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia lấy dư (mod) và chia lấy nguyên (div)C. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), và chia (:)D. Cộng (+), trừ (-), nhân (x), chia lấy dư (mod) và chia lấy nguyên (div)1 2Câu 2: Trong Pascal, muốn biểu diễn biểu thứca  b 2 , ta viết2A. 1/2sqrt(a*a+b*b)B. Sqrt(a*a+b*b)/2C. (sqrt(a*a)+sqrt(b*b)/2D. Sqr(a*a+b*b)/2Câu 3: Biểu thức logic nào sau đây kiểm tra n là 1 số dương chẵn?A. (n>0) or (n mod 2)=0B. n>0C. (n mod 2) = 0D. (n>0) and (n mod 2)=0Câu 4: Kết quả của phép toán 19 div 2 + 19 mod 3 là:A. 9B. 10C. 11D. 12Câu 5: Để gán giá trị cho biểu thức ta dùng toán tửA. :=B. =:C. =D. Tất cả đều saiCâu 6: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai?A. a:=b;B. a:=a+1;C. a+b:=c;D. x:=x*2;Câu 7: Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:A. Writeln(danh sách các giá trị);B. Readln(danh sách các giá trị);C. Rewrite(danh sách các giá trị);D. Read(danh sách giá trị);Câu 8: Xét chương trình sau:Var i: Integer;Begini:= 1234;Writeln(i);Write(-567);End.Kết quả của chương trình trên là:A. 1234-567B. 1234C. 1234D. 1234567-567567Câu 9: Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:A. Iff then ;B. If then ; else ;C. If then ;D. If then else ;Câu 10: Trong Pascal, phát biểu nào dưới đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if … then … else …?A. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiểu câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặcđơn.B. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiểu câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặcnhọn.C. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa begin và end;D. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiểu câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa begin và and;Câu 11: Cho chương trình sau:vara , b : integer;begina := 1; b := 2;if (a < b) then write(a);if (a = b) then write(a - b);if (a > b) then write (b);if (a b) then write (a + b);end.Kết quả của chương trình trên là:A. 13B. 1C. 3D. Một kết quả khácCâu 12: Xét chương trình sau:varx , y : integer;beginreadln(x, y);if (x=10) and (y = 20) then writeln(‘Xin chuc mung’ );end.Nhập giá trị bao nhiêu cho x, y để khi chạy chương trình nhận được kết quả “Xin chuc mung”? Chọnphương án đúng nhấtA. x tùy ý trong phạm vi giá trị kiểu dữ liệu integer và y bằng 20B. x bằng 20 và y bằng 10C. x bằng 10 và y tùy ý trong phạm vi giá trị kiểu dữ liệu integerD. x bằng 10 và y bằng 20.Câu 13: Xét chương trình sau:Var a,b : integer;BeginReadln(a, b);If a (b + 10) then begin a:= b+20; b:= b+10; end;Writeln(a-b);End.Sau khi thực hiện chương trình nhập a= 5, b=10, kết quả là:A. a – bB. 10C. 0D. -10Câu 14: Xét chương trình sau:Var a,b : integer;Begina:= 11; b:= 10;If a < b then a:= a+10; b:= b+10;Writeln(a, ‘ ‘, b);End.Kết quả của chương trình là:A. 11 20B 11 10C. 21 20D. 21 10Câu 15: Muốn kiểm tra giá trị của A có lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10 hay không ta viết câu lệnh If thế nàocho đúng?A. if 0 < A A > 0 then …C. if (A>0) or (A0) and (Ab then min:=b;If min>c then min:=c;Write(‘ min =’, min);ReadlnEnd.Lưu ý: Có thể sử dụng rẽ nhánh dạng đủBIỂU ĐIỂMCâu 7ACâu 15DCâu 8BCâu 16CMỗi đáp án đúng0,5 điểm- Khai báo đúng(0,5 điểm)- đúng câu lệnhnhập, xuất dữliệu (0,5 điểm)- đúng câu lệnhrẽ nhánh (1 điểm)Đề 2:I. Phần trắc nghiệm (8 điểm)Câu 1: Các biểu diễn của phép toán quan hệ lớn hơn hoặc bằng là:A. =>B. >=C. =

Tài liệu được xem nhiều: