Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 7 dành cho các bạn học sinh lớp 7 tư liệu này sẽ giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAMTRƯỜNG: THCS THỊ TRẤN 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH 7 CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐVNS CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG CHƯƠNG 3. CÁC NGÀNH GIUN Ngày kiểm: 16/10/1013A. Phần trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu cho là câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:Câu 1. Tại sao trùng roi xanh dinh dưỡng tự dưỡng được như thực vật? A. Vì cơ thể chúng có diệp lục. B. Vì chúng có roi. C. Vì chúng có điểm mắt. D. Vì chúng không có đối xứng.Câu 2. Vì sao Động vật nguyên sinh còn gọi là Động vật đơn bào? A. Vì cấu tạo cơ thể có nhiều tế bào. B. Vì có kích thước hiển vi. C. Vì cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào. D. Vì cơ thê không có đối xứng.Câu 3. Đặc điểm nào cấu tạo của sứa giúp sứa nổi trong nước? A. Lỗ miệng ở phía dưới. B. Có tầng keo dày. C. Cơ thể hình dù. D. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.Câu 4. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? A. Ruột. B. Tua miệng. C. Thân. D. Khung xương đá vôi.Câu 5. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa sống được trong ruột non người mà không bị dịchtiêu hóa trong ruột phân hủy? A. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. B. Có tiết diện ngang cơ thể tròn. C. Ống tiêu hóa phân hóa. D. Có cơ quan sinh dục phát triển.Câu 6. Loài động vật nào dưới đây sống kí sinh ở ruột già người? A. Sán lá gan. B. Sán bã trầu. C. Giun kim. D. Đỉa.Câu 7. Sán lá gan kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? A. Ở ruột già người, gây ngứa ngáy khó chịu. B. Ở rễ lúa, gây “bệnh vàng lụi” ở lúa. C. Ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. D. Ở gan, mật của trâu bò, làm trâu bò gầy rạc chậm lớn.Câu 8. Ngành giun đốt có đặc điểm khác nào khác ngành Giun dẹp và ngành Giun tròn? A. Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng. B. Có tiết diện ngang cơ thể tròn. C. Có khoang cơ thể chưa chính thức. D. Cơ thể phân đốt. Có chi bên ở mỗi đốt, có khoang cơ thể chính thức.Câu 9.Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ? A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chấtdinh dưỡng cho cây trồng. B. Vì chúng có nhiều chất đạm. C. Vì cơ thể chúng nhớt. D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.Câu 10. Ống tiêu hóa của giun đũa phân hóa hơn sán lá gan ở chỗ: A. Có ruột tịt B. Có thêm ruột sau và hậu môn. C. Có hầu. D. Có dạ dày cơ.Câu 11. Qua quan sát cơ quan tiêu hóa của giun đất trên mẫu mổ, bộ phận nào dưới đâythuộc cơ quan tiêu hóa? A. hạch não. B. Máu. C. Da. D. Ruột tịt.Câu 12. Tại sao mổ động vật không xương sống phải mổ trong khay ngập nước? A. Vì không làm tổn thương cơ quan thần kinh và các nội quan. B. Để cho vật mẫu sạch. C. Để các nội quan không bị khô. D. Để dễ thấy các lỗ sinh dục.B. Phần tự luận: (7đ)Câu 1. ( 2,0 điểm) Đặc điểm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫnloài sống kí sinh?Câu 2. (0,75 điểm) Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải cóphương tiện gì?Câu 3. ( 2,25 điểm) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác sán lá gan?Câu 4. (2,0 điểm) Cách mổ giun đất như thế nào để quan cấu tạo trong? ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MA TRẬN (Bảng 2 chiều )Các chủ đề Các mức độ nhận thức chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lớp Phân biệt quá trình Sinh sản củaLưỡng cư sinh sản và pt qua ếch 3t biến thái10%= 1đ (0.5đ) (0.5đ)Lớp Bò sát Cấu tạo, đời sống và Vai trò của bò sát 4t vai trò15%= 1.5đ (0.5đ) (1đ)L ...

Tài liệu được xem nhiều: