Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Tin học 11

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn muốn biết khả năng mình giải bài tập môn Tin học 11 đến đâu. Mời bạn tham khảo đề 3 kiểm tra 1 tiết Tin học 11 với nội dung: lập trình Pascal, tệp soạn thảo bằng Winword, ngôn ngữ lập trình,...để đánh giá được kỹ năng giải bài tập của mình cũng như tăng thêm kiến thức môn Tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Tin học 11 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – MÔN TIN HỌC KHỐI 11 Cam Mạnh Dần K56ACNTTA. Phần trắc nghiệm đơn tuyển (3 điểm):Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản nhưthế nào? Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau? a Hằng và biến bắt buộc phải khai báo; b Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quátrình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thểthay đổi được trong chương trình; c Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo; d Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi đượctrong quá trình thực hiện chương trình;Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau, khẳngđịnh nào sai? a Phần thân chương trình có thể có hoặc không; b Phần khai báo có thể có hoặc không; c Phần tên chương trình không nhất thiết phải có; d Phần thân chương trình nhất thiết phải có;Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp thì câu lệnh nào sauđây là sai? a a:=3.12; b x:=12,5; c c:=pi*12; d b:=((a=5) or (c=7));Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để a khai báo biến; b khai báo thư viện; c khai báo tên chương trình; d khai báo hằng;Câu 5: Trong các tên biến sau đây, tên nào đặt tên sai quy tắc đặt tên củaNgôn ngữ lập trình Pascal? a ho-ten b hoten c ho_ten d hoten1Câu 6: Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-50) mod 4) ) là: a 2 b 1 c 4 d 3II. Phần tự luận (7 điểm):Câu 1 (0,5 điểm): Viết các khai báo cho các yêu cầu sau sao cho hợp lý vàtốn ít bộ nhớ nhất: a. k1 là một biến có thể nhận các kí tự; b. songuyen là một biến nguyên có thể nhận các giá trị từ -10 đến 200;Câu 2 (0,5 điểm): Chuyển các biểu thức viết trong Pascal sau đây thànhbiểu thức toán học thông thường: a. (a * a  b * b) /(2 * x) b. sqrt ( x)  sqr (b)Câu 3 (1 điểm): Viết các biểu thức quan hệ sau bằng ngôn ngữ lập trìnhPascal: a. a  x  b b.  12  b  7Câu 4 (2 điểm): Cho m = 10, n = 7, p = 10, q = -9. Hãy xác định giá trị củacác biểu thức sau: a. sqrt (m  1)  sqr (q ) b. trunc( sqrt ( p  1))  sqrt (n  2) c. (m  n)or (q  p ) d. (m  n)  (q  p )Câu 5 (1 điểm): Cho chương trình sau: Var x, y: integer; Begin x:=15; y:=sqr(x); y:=y+x; x:=y-x; End. Hãy cho biết sau khi thực hiện xong đoạn chương trình trên thì giá trịcủa 2 biến x và y là bao nhiêu?Câu 6 (2 điểm): Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số thực m và n, tính mnvà đưa ra màn hình giá trị của biểu thứcĐề kiểm tra Tin học lớp 11- Thời gian 45’ Đề kiểm tra 45’ môn Tin học lớp 11 Chương 5: Tệp và thao tác với tệpPhần một: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu dưới đây.Câu 1: Cho một tệp văn bản có 100 dòng. Ta có thể đọc trực tiếp ngay dòng 50mà không cần truy nhập qua 49 dòng đầu tiên được không? Vì sao? A. Không. Vì chúng ta không biết độ lớn của từng dòng nên không thể định vị trực tiếp dòng bất kì. B. Không. Vì tệp văn bản không hỗ trợ truy nhập trực tiếp. C. Có. Vì tệp văn bản hỗ trợ truy nhập tệp trực tiếp vào bất kì vị trí nào của tệp. D. Có. Vì ta đã biết phải truy nhập vào dòng thứ 50.Câu 2: Trong chương trình sử dụng tệp là DATA, ta có thể khai báo biến tệp tên là DATA được không? A. Có. Vì chúng chỉ trùng tên nhưng khác kiểu. B. Không. Vì hai đối tượng trong Pascal phải có tên khác nhau. C. Không. Vì chương trình không phân biệt được hai đối tượng trùng tên. D. Có. Vì tên biến kiểu tệp và tên tệp là hai đối tượng khác nhau, mối quan hệ giữa chúng được xác lập qua lệnh mở tệp.Người thực hiện: Bùi Thị Thuỳ- K56A-CNTT- ĐHSP Hà NộiĐề kiểm tra Tin học lớp 11- Thời gian 45’Câu 3: Cho một tệp có cấu trúc, ta có thể: A. Truy nhập vào bất kì vị trí nào của tệp. B. Đọc trực tiếp dữ liệu ở bất kì chỗ nào trên tệp. C. Có thể truy nhập trực tiếp vào byte thứ n mà không cần đi qua n-1 byte đầu. D. Không ý kiến nào ở trên thoả mãn.Câu 4: Một tệp soạn thảo bằng Winword( có phần mở rộng là .DOC) có phải là 1tệp văn bản không? A. Không. Nó là 1 tệp có cấu trúc. B. Không. Nó là 1 tệp văn bản. C. Có. Vì nó chứa dữ liệu và cho phép thao tác với văn bản. D. Không ý kiến nào ...

Tài liệu được xem nhiều: