![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 gồm 2 đề với các câu hỏi về: vectơ trong không gian, hai đường thẳng vuông góc, góc giữa 2 mặt phẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng,...giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết với kết quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC MÔN TOÁN KHỐI 11 Thời gian : 45 phútI. Ma trận đề kiểm tra Mức độ cần đạtCâu Kiến thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 1 1 Vectơ 2 2 Hai đường thẳng 1 1 2 2 vuông góc 2 2 4 1 1 Đường thẳng vuông 2 3 2 2 góc mp 4 2 2 1 5 Cộng 4 4 2 100II. ĐỀ BÀI Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a. 1. (2 đ) Chứng minh tam giác SBC vuông. 2. (2 đ) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD. 3. ( 2 đ) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC tính diện tích tứ giác AMND. 4. (2 đ) Xác định và tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAD) 5. (2 đ) a).Tính góc giữa hai vectơ AD và AC b).Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, tính độ dài đọan AG . ĐÁP ÁNCâu Nội dung Điểm1 S M N A D I B C Ta có SA ^ (ABCD) nên SA ^ BC 0.5 và AB ^ BC ( gt) . 0.5 Suy ra BC ^ (SAB) 0.5 Mà SB Ì (SAB) .Vậy tam giác SBC vuông tại B 0.5 ( Học sinh có thể lý luận BC vuông với hai cạnh của tam giác SAB và kết luận thì cho điểm tối đa, hoặc chứng minh cách khác)2 Gọi I là trung điểm của AD, ta có tứ giác BCDI là hình bình hành vì BC//ID và BC=ID= a, nên BI // CD. Góc (SB,CD)= góc (SB,BI) = góc 0.5 SBI Theo gt ta có SA=BA=IA = a và đôi một vuông góc nên 1 BS=BI=IS = a 2 , ta có tam giác SBI đều Kết luận góc (SB,CD) = 600. 0.53 Ta có DA ^ AB và DA ^ SA ( vì SA ^ (ABCD) Þ DA ^ (SAB) Þ DA ^ AM ( vì AM Ì (SAB) ). 0.5 Dễ thấy MN//BC ( MN là đừơng trung bình của tam giác SBC) . Do đó MN//AD, ( vì AD//BC), nên tứ giác AMND là hình thang vuông, vuông tại A, M 0.5 Ta có AM là đường trung tuyến của tam giác vuông cân tại A nên 0.5 1 1 1 AM= SB = a 2 , AD=2a, MN= a 2 2 2 1 1 1 a 2 5 2a 2 0.5 Vậy diện tích AMND = (AD + MN)AM = (2a + a) = 2 2 2 2 84 Dễ thấy tứ giác ABCI là hình vuông cạnh a .Ta có CI ^ AD và CI ^ SA, 0.5 nên CI ^ (SAD), SI là hình chiếu của SC trên (SAD), góc (SC, SAD) = góc CSI 0.5 CI a 2 0 / Tam giác SCI vuông tại I ta có tanCSI= SI = a 2 = 2 , CSI » 35 15 0.5+ 0.55 Vì tứ giác ABCI là hình vuông cạnh a nên góc IAC= góc DAC=450. Góc ( AD, AC) =góc DAC= 450 0.5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Vectơ trong không gian (Kèm đáp án) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC MÔN TOÁN KHỐI 11 Thời gian : 45 phútI. Ma trận đề kiểm tra Mức độ cần đạtCâu Kiến thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 1 1 Vectơ 2 2 Hai đường thẳng 1 1 2 2 vuông góc 2 2 4 1 1 Đường thẳng vuông 2 3 2 2 góc mp 4 2 2 1 5 Cộng 4 4 2 100II. ĐỀ BÀI Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a. 1. (2 đ) Chứng minh tam giác SBC vuông. 2. (2 đ) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD. 3. ( 2 đ) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC tính diện tích tứ giác AMND. 4. (2 đ) Xác định và tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAD) 5. (2 đ) a).Tính góc giữa hai vectơ AD và AC b).Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, tính độ dài đọan AG . ĐÁP ÁNCâu Nội dung Điểm1 S M N A D I B C Ta có SA ^ (ABCD) nên SA ^ BC 0.5 và AB ^ BC ( gt) . 0.5 Suy ra BC ^ (SAB) 0.5 Mà SB Ì (SAB) .Vậy tam giác SBC vuông tại B 0.5 ( Học sinh có thể lý luận BC vuông với hai cạnh của tam giác SAB và kết luận thì cho điểm tối đa, hoặc chứng minh cách khác)2 Gọi I là trung điểm của AD, ta có tứ giác BCDI là hình bình hành vì BC//ID và BC=ID= a, nên BI // CD. Góc (SB,CD)= góc (SB,BI) = góc 0.5 SBI Theo gt ta có SA=BA=IA = a và đôi một vuông góc nên 1 BS=BI=IS = a 2 , ta có tam giác SBI đều Kết luận góc (SB,CD) = 600. 0.53 Ta có DA ^ AB và DA ^ SA ( vì SA ^ (ABCD) Þ DA ^ (SAB) Þ DA ^ AM ( vì AM Ì (SAB) ). 0.5 Dễ thấy MN//BC ( MN là đừơng trung bình của tam giác SBC) . Do đó MN//AD, ( vì AD//BC), nên tứ giác AMND là hình thang vuông, vuông tại A, M 0.5 Ta có AM là đường trung tuyến của tam giác vuông cân tại A nên 0.5 1 1 1 AM= SB = a 2 , AD=2a, MN= a 2 2 2 1 1 1 a 2 5 2a 2 0.5 Vậy diện tích AMND = (AD + MN)AM = (2a + a) = 2 2 2 2 84 Dễ thấy tứ giác ABCI là hình vuông cạnh a .Ta có CI ^ AD và CI ^ SA, 0.5 nên CI ^ (SAD), SI là hình chiếu của SC trên (SAD), góc (SC, SAD) = góc CSI 0.5 CI a 2 0 / Tam giác SCI vuông tại I ta có tanCSI= SI = a 2 = 2 , CSI » 35 15 0.5+ 0.55 Vì tứ giác ABCI là hình vuông cạnh a nên góc IAC= góc DAC=450. Góc ( AD, AC) =góc DAC= 450 0.5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vectơ trong không gian Hình học không gian Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 Đề kiểm tra Toán 11 Đề kiểm tra lớp 11 Đề kiểm traTài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 117 0 0 -
Những suy luận có lý Toán học: Phần 1
126 trang 93 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 60 0 0 -
Chuyên đề vận dụng cao môn Toán Hình học 12
299 trang 52 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
6 trang 51 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
600 câu trắc nghiệm vận dụng OXYZ có đáp án
71 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
6 trang 39 0 0 -
300 Câu trắc nghiệm Hình học không gian có đáp án
32 trang 36 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm Anh Văn
32 trang 36 0 0