Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 với nội dung xoay quanh: số phức, mặt cầu, hình chóp, đường thẳng trong không gian,...để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 12 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC 12 (NÂNG CAO)Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cáccạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Gọi M là trung điểm của SC, mặt phẳng(P) đi qua AM đồng thời song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F.a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. (5đ)b. Tính thể tích khối chóp S.AEMF. (2đ)Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, có cạnh AB = a, các cạnh bêntạo với đáy một góc 60o. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BCvà vuông góc với SA.Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC (3đ) Hết ___________________________________________________________ ĐÁP ÁN: Tóm tắt cách giải Thang điểm1) S // M F // I E 1,0 D x 60 0 C xa O x A a B1a) Gọi O là tâm hình vuông SO (ABCD). 1,0 a 6 SAO 600 SAC đều và AC a 2 SO 2 2,0 1 a 6 a3 6 VS.ABCD a 2 . 3 2 6 1,01b) a 6 2 2 1,0 Cách 1: AM SO ; EF BD a 2 2 3 3 1 a2 3 SAEMF AM.EF 2 3 0,5 1 a3 6 VS.AEMF SAEMF .SM 3 18 VS.AMF SA.SM.SF 1 2 1Cách 2: VS.ACD SA.SC.SD 2 3 3 0,5 VS.AMF V 1 V 1 S.AMF ; S.AME VS.ABCD 2VS.ACD 6 VS.ABCD 6 0,5 VS.AEMF 1 1 1 VS.ABCD 6 6 3 0,5 1 a3 6 VS.AEMF VS.ABCD 3 18 0,5 0,52 0,5 Gọi H là trọng tâm tam giác ABC o SAH = 60 . .D là chân đ/cao kẻ từ B và C .của tg SAB và SAC VS .DBC SD VS . ABC SA 2a 3 .SA = 2AH = 3 0,5 1 a 3 .AD = AE = 2 4 a 3 SD 5 0,5 . 1 4 SA 2a 3 8 3 0,5 0,50,5Trường THPT Nguyễn Thái Bình KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ: Toán – Tin Môn: Toán Hình 12 – Chương trình nâng caoCâu I ( 4 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm x 1 y zA(1; 4; 2 ) và đường thẳng : 1 2 11. Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm A lên đường thẳng .2. Tìm tọa độ điểm M có cao độ nhỏ hơn –3 . Biết M thuộc đường thẳng sao chokhoảng cách từ M đến A bằng 5 lần khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Oxy).Câu II ( 6 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểmA( 3; 3; 0), B(–1; 4; –3), C(2; 0; 0). ...