Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý cấp THPT

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 7 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý cấp THPT sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý cấp THPT TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN AG HỌ VÀ TÊN; LỚP KIỂM TRA 1 TIẾT 12 LÝ CƠ BẢN ( NĂM HỌC 2011-2012 ) (MÃ ĐỀ 112) C©u 1 : Một con lắc lò xo ( m=100g ; K=36 N/m ) dao động điều hòa. Lấy 10=  2 . Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz B. 12 Hz C. 1 Hz D. 3 Hz C©u 2 : Một vật dđđh với biên độ A=6 cm ; tần số góc 20 rad/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí  cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là 20 A. 24 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 9 cm C©u 3 :   Cho hai dđđh cùng phương, cùng tần số , cùng biên độ và có các pha ban đầu là và  . 3 6 Pha ban đầu của dao động tổng hợp trên bằng     A. B. C. D.  6 4 12 2 C©u 4 : Tại cùng một vị trí địa lý , nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kỳ dao động điều hòa của nó A. Giảm 4 lần B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần. C©u 5 : Một con lắc lò xo dđđh. Nếu tăng độ cứng K lên 3 lần và giảm khối lượng đi 3 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. Không đổi B. Tăng 9 lần C. Tăng 3 lần D. Giảm 3 lần C©u 6 : Một sóng truyền theo trục 0X với phương trình u=aCos( 4 .t  0,02 .x ) trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 50 cm/s B. 150 cm/s C. 200 cm/s D. 100 cm/s C©u 7 : Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách hai nguồn S1, S2 những đoạn lần lượt là S1M=12,4 cm ; S1N=35,3 cm ; S2M=9,9 cm ; S2N=25,3 cm. Hai nguồn dđộng cùng pha , cùng tần số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Chọn câu đúng A. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. B. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. C. M dao động mạnh nhất. N đứng yên. D. Cả M và N đều đứng yên. C©u 8 : Một sợi dây dài 90 cm có hai đầu cố định được kích thích cho dao động với tần số 200 Hz để tạo thành sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 C©u 9 : Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương có phương trình dao động lần lượt là ;   x1=2Cos(  .t  ) cm và x 1=2 3 Cos(  .t  ) cm 4 4 7  A. x= 16Cos (  .t  ) cm B. x= 16 Cos (  .t  ) cm 12 12  7 C. x= 4Cos (  .t  ) cm D. x= 4Cos (  .t  ) cm 12 12C©u 10 : Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là : Một phần tư bước A. B. Một bước sóng. C. Nửa bước sóng. D. Hai bước sóng sóngC©u 11 : Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dđđh. A. Lực tác dụng trong dđđh theo hướng của vận tốc.  B. Vận tốc của vật trể pha hơn li độ một góc 2 C. Tốc độ của vật lớn nhất khi li độ vật nhỏ nhất. 1  D. Gia tốc của vật sớm pha hơn li độ một góc 2C©u 12 : Điều kiện để có giao thoa sóng là : A. Hai sóng cùng bước sóng, giao nhau B. Hai sóng chuyển động ngược chiều, giao nhau. C. Hai sóng cùng tần số, hiệu số pha không đổi, giao nhau. D. Hai sóng chuyển động cùng chiều, giao nhau.C©u 13 : Một vật nặng gắn vào một lò xo có độ cứng K= 200 N/m dao động với biên độ A= 5 cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 3 cm nó có động năng là A. 0,09 J B. 0,25 J C. 0,04 J D. 0,21 JC©u 14 : Dây treo của một con lắc đơn làm bằng chất có hệ số nở dài   0 . Khi nhiệt độ tại nơi con lắc dao động tăng thì tần số của con lắc. A. Giảm vì chiều dài dây treo giảm B. Tăng vì chiều dài dây treo tăng. C. Giảm vì chiều dài dây treo tăng. D. Tăng vì chiều dài dây treo giảm.C©u 15 :  Một chất điểm dđđh theo phương trình x=5Cos( 5 .t  ) cm. Trong giây đầu tiên kể từ t=0. 3 Chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +4cm A. 7 lần B. 4 lần C. 5 lần D. 6 lầnC©u 16 : Phát biểu nào sau đây là SAI ? A. Sóng âm là âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được. B. Âm nghe được có tần số trong miền từ 16 Hz ...

Tài liệu được xem nhiều: