Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 6, 7 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý (Kèm Đ.án)PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1 MÔN: VẬT LÍ 6 (Chương I) ĐỀ SỐ 1 Ngày kiểm tra: 10/2013CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG* Nhận biết: 1.Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. 2. Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 3.Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 4. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m. 5. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét(mm). 6. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích. 7. Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình. 8. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. 9. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1l = 1dm3; 1ml = 1cm 3 = 1cc. 10. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật. 11. Đơn vị để đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường được dùng làgam (g), tấn (t). 12. Một số loại cân thường gặp là: cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế. 13. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiềuhướng về phía Trái Đất. 14. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó. 15. Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N. 16. Một quả cân có khối lượng 0,1kg thì có trọng lượng gần bằng 1N.* Thông hiểu:* Vận dụng: 17. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ. 18. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách theo đúng quy tắc đo. 19. Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ khác nhau trong phòng thí nghiệm. 20. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ. 21. Đo được thể tích của một số vật rắn không thấm nước của những vật như: hòn đá, cái đinh ốc. 22. Sử dụng cân để biết cân một số vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái đinh ốc. 23. Nêu được ít nhất một ví dụ về tác dụng đẩy, một ví dụ về tác dụng kéo của lực. 24. Nêu được một ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương,chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 25. Nêu được một ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, một ví dụ về tác dụng của lực làm biếnđổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). TÍNH TỈ LỆ THỰC VÀ TRỌNG SỐ Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Số tiết Lý thuyết Lý thuyết Vận dụng Lý thuyết Vận dụng1. Đo độ dài. 4 3 2,1 1,9 26,25 23,75 Đo thể tích2. Khối lượng 4 4 2,8 1,2 35,00 15,00và lực.Tổng 8 7 4,9 3,1 61,25 38,75 SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO MỖI CHỦ ĐỀ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số Tổng số TN TL Đo độ dài. Đo thể tích 26,25 6 6 0 3,0Lý thuyết Khối lượng và lực. 35,00 8 7 1 3,25 Đo độ dài. Đo thể tích 23,75 6 6 0 1,5Vận dụng Khối lượng và lực. 15,00 4 3 1 2,25 Tổng 100,00 24 22 2 10,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT – VẬT LÍ 6 ( TN:70% + TL:30%) Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Tổngchủ đề Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đo độ C1.2 C9.6 C17.3dài. Đo C4.1 C20.21 C20.7thể tích C2.4 C21.9 C21.10,11(4tiết) C18.5 C21.8Số câu 3 0 3 0 6 0 0 0 12hỏiSố 0,75 2,25 1,5 4,5điểm (45,0%) Khối C10.12 C13.23 C23.22 C12.14 ...