Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyên Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyên Bình dưới đây giúp các em ôn tập lại kiến thức viết văn nghị luận, rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận của bản thân cũng như giúp các em có thêm tài liệu tham khảo chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyên BìnhVIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6(Bài làm ở nhà)Lớp11C11DNgày dạyHS vắng mặtGhi chúMA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 6MÔN: Ngữ văn - LỚP 11I. MỤC ĐÍCH- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trongchương trình môn Ngữ văn THPT đầu học kì II - lớp 11, với mục đích đánh giánăng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tựluận.- Cụ thể:+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học về tiếng Việt, làm văn, văn bảnđã học để hoàn thành bài đọc - hiểu một văn bản văn học.+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoàn thành một bài vănnghị luận văn học tích hợp nghị luận xã hội.II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:- Hình thức tự luận.- Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phútIII. THIẾT LẬP MA TRẬNMức độchủ đềI. ĐỌCHIỂUĐây thôn VĩDạ - HànMặc Tử- Số câu- Số điểm- Tỉ lệII.Nhận biếtThông hiểuVận dụngThấpTổngsốCao- Nhận biết - Hiểu, khái quátđược tên tác được nội dungphẩm, tác giả đoạn thơ.của đoạn thơ.- Nhận biết cácbiện pháp nghệthuật và tácdụng của biệnpháp nghệ thuậtsử dụng trongđoạn thơ.22,020%11,010%LÀM - Nhận biết kiểu - Hiểu được nội Vận32,020%dụng -Đánhbài nghị luận vềVĂNVội vàng – một bài thơ.Xuân Diệu - Xác định vấnđề cần nghịluận, phạm vi tưliệu.- Xác định xuấtxứ, chủ đề củatác phẩm.- Số câu- Số điểm- Tỉ lệ- Tổng sốcâu.- Tổng sốđiểm- Tỉ lệdung cơ bản củatừng đoạn thơ,qua đó thấy đượckhát vọng sốngmãnh liệt của tácgiả.- Hiểu ý nghĩa,tác dụng của cácbiện pháp nghệthuật được sửdụng trong vănbản góp phần thểhiện chủ đề tưtưởng của tácphẩm.kiến thứcđọc hiểu vàkĩ năng tạolập văn bảnđể viết bàinghị luậnvăn học vềmột đoạnthơđảmbảo bố cục,lậpluậnmạch lạc,chặt chẽ.giá về giátrịnộidung vànghệthuật củađoạntrích.1,010%3,030%2,020%1,010%18,080%23,04,02,01,010,030%40%20%10%100%IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNGTRƯỜNG THPT NGUYÊN BÌNHBÀI VIẾT SỐ 6MÔN: Ngữ văn- LỚP 11Thời gian làm bài: 90 phútPhần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền”Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?Câu 3. Nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên?Phần II : Làm văn (7,0 điểm)Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Của ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khách tình si;Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.(Xuân Diệu, Vội vàng).....................HẾT..........................V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂMMÔN NGỮ VĂN LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN(Đáp án có 02 trang)CâuÝNội dungĐiểmI. Đọc – hiểu: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:3,0- Đoạn thơ được trích từ tác phẩm ”Đây thôn Vĩ Dạ” 0,51của Hàn Mặc Tử.- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn 1,02thơ, tác dụng:1+ Câu hỏi tu từ.+ So sánh.+ Đại từ phiếm chỉ ”ai”-> Thiên nhiên sống động rạng ngời, gợi cảm giáckhỏe khoắn, ấm áp.- Khái quát nội dung của đoạn thơ:1,53=> Cái đẹp của Vĩ Dạ là cái đẹp thơ mộng, trongsáng, trinh nguyên. Đó còn là cái đẹp của một tâmhồn trong sáng, thánh thiện, một trái tim tha thiết vớitình người, tình đời.=> Đằng sau bức tranh cảnh là tâm hồn nhạy cảm,yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm bănkhoăn day dứt của tác giả.Phần II : Làm văn (7,0 điểm)7,0Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Của ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khách tình si;Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.(Xuân Diệu, Vội vàng)1. Yêu cầu về kỹ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Từ ý nghĩabài thơ, học sinh biết mở rộng, bàn bạc về lí tưởng của thế hệ thanhniên trong cuộc sống hôm nay.- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, không mắclỗi chính tả, lỗi diễn đạt2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cáchnhưng cần có các cơ bản sau:Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, tác phẩm, đoạntrích....Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ:* Giới thiệu chung:a) cảm nhận chung về đoạn thơ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyên BìnhVIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6(Bài làm ở nhà)Lớp11C11DNgày dạyHS vắng mặtGhi chúMA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 6MÔN: Ngữ văn - LỚP 11I. MỤC ĐÍCH- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trongchương trình môn Ngữ văn THPT đầu học kì II - lớp 11, với mục đích đánh giánăng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tựluận.- Cụ thể:+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học về tiếng Việt, làm văn, văn bảnđã học để hoàn thành bài đọc - hiểu một văn bản văn học.+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoàn thành một bài vănnghị luận văn học tích hợp nghị luận xã hội.II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:- Hình thức tự luận.- Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phútIII. THIẾT LẬP MA TRẬNMức độchủ đềI. ĐỌCHIỂUĐây thôn VĩDạ - HànMặc Tử- Số câu- Số điểm- Tỉ lệII.Nhận biếtThông hiểuVận dụngThấpTổngsốCao- Nhận biết - Hiểu, khái quátđược tên tác được nội dungphẩm, tác giả đoạn thơ.của đoạn thơ.- Nhận biết cácbiện pháp nghệthuật và tácdụng của biệnpháp nghệ thuậtsử dụng trongđoạn thơ.22,020%11,010%LÀM - Nhận biết kiểu - Hiểu được nội Vận32,020%dụng -Đánhbài nghị luận vềVĂNVội vàng – một bài thơ.Xuân Diệu - Xác định vấnđề cần nghịluận, phạm vi tưliệu.- Xác định xuấtxứ, chủ đề củatác phẩm.- Số câu- Số điểm- Tỉ lệ- Tổng sốcâu.- Tổng sốđiểm- Tỉ lệdung cơ bản củatừng đoạn thơ,qua đó thấy đượckhát vọng sốngmãnh liệt của tácgiả.- Hiểu ý nghĩa,tác dụng của cácbiện pháp nghệthuật được sửdụng trong vănbản góp phần thểhiện chủ đề tưtưởng của tácphẩm.kiến thứcđọc hiểu vàkĩ năng tạolập văn bảnđể viết bàinghị luậnvăn học vềmột đoạnthơđảmbảo bố cục,lậpluậnmạch lạc,chặt chẽ.giá về giátrịnộidung vànghệthuật củađoạntrích.1,010%3,030%2,020%1,010%18,080%23,04,02,01,010,030%40%20%10%100%IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNGTRƯỜNG THPT NGUYÊN BÌNHBÀI VIẾT SỐ 6MÔN: Ngữ văn- LỚP 11Thời gian làm bài: 90 phútPhần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền”Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?Câu 3. Nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên?Phần II : Làm văn (7,0 điểm)Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Của ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khách tình si;Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.(Xuân Diệu, Vội vàng).....................HẾT..........................V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂMMÔN NGỮ VĂN LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN(Đáp án có 02 trang)CâuÝNội dungĐiểmI. Đọc – hiểu: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:3,0- Đoạn thơ được trích từ tác phẩm ”Đây thôn Vĩ Dạ” 0,51của Hàn Mặc Tử.- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn 1,02thơ, tác dụng:1+ Câu hỏi tu từ.+ So sánh.+ Đại từ phiếm chỉ ”ai”-> Thiên nhiên sống động rạng ngời, gợi cảm giáckhỏe khoắn, ấm áp.- Khái quát nội dung của đoạn thơ:1,53=> Cái đẹp của Vĩ Dạ là cái đẹp thơ mộng, trongsáng, trinh nguyên. Đó còn là cái đẹp của một tâmhồn trong sáng, thánh thiện, một trái tim tha thiết vớitình người, tình đời.=> Đằng sau bức tranh cảnh là tâm hồn nhạy cảm,yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm bănkhoăn day dứt của tác giả.Phần II : Làm văn (7,0 điểm)7,0Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Của ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khách tình si;Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.(Xuân Diệu, Vội vàng)1. Yêu cầu về kỹ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Từ ý nghĩabài thơ, học sinh biết mở rộng, bàn bạc về lí tưởng của thế hệ thanhniên trong cuộc sống hôm nay.- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, không mắclỗi chính tả, lỗi diễn đạt2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cáchnhưng cần có các cơ bản sau:Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, tác phẩm, đoạntrích....Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ:* Giới thiệu chung:a) cảm nhận chung về đoạn thơ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 11 Đề kiểm tra môn Ngữ Văn 11 Đề thi môn Ngữ Văn 11 Kiểm tra 45 phút Ngữ Văn 11 Ôn tập Ngữ Văn 11 Ôn tập Văn học 11 Đề kiểm tra bài viết số 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình chuyên)
2 trang 29 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng Ngữ văn 11 - GV. Nguyễn Thị Dạ Ngân
213 trang 26 0 0 -
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TOÀN TẬP - Phần 2
86 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
2 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du
4 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn thi môn: Ngữ văn 11
18 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
4 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu
10 trang 12 0 0 -
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TOÀN TẬP - Phần 1
90 trang 12 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
11 trang 12 0 0