Danh mục

Đề kiểm tra chất lượng giữa HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 568

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.88 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hi vọng Đề kiểm tra chất lượng giữa HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 568 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 568ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ INĂM HỌC 2018-2019 - MÔN VẬT LÝ 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Họ và tên:………………………………………………………Mã đề thi 568Số báo danh:……………………………………………………TRƯỜNG THPT LÝ BÔNCâu 1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là doA. trọng lực tác dụng lên vật.B. dây treo có khối lượng đáng kể.C. lực cản môi trường.D. lực căng dây treo.Câu 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 có biên độA. A = |A1 – A2|B. A ≤ A1 + A2C. A ≥ |A1 – A2|D. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2Câu 3: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo1 kkm1 mA. f B. f  2C. f  2D. f m2 mk2 kCâu 4: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, biên độ của các daođộng thành phần là A1 = 6cm và A2 = 8cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị là A = 10cm. Điều này cho thấyhai dao động thành phần là hai dao độngA. lệch pha nhau 2π/3B. cùng pha nhau.C. ngược pha nhau.D. vuông pha nhau.Câu 5: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kỳ T2.Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ2 + ℓ1 sẽ dao động với chu kỳ làT 2 .T 2A. T2 = T12  T22B. T2 = T12  T22C. T2 = 21 2 2D. T = T2 – T1.T1  T2Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn ℓ0.Chu kỳ dao động của con lắc được xác định bằng công thức1gg1 l0l0A. T B. T C. T  2D. T  22gg2 l0l 0Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A.Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?AA 2AAA. x  B. x  C. x  D. x  2392 2Câu 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quátrình dao động bằngA. vmax = A2ωB. vmax = Aω2C. vmax = AωD. vmax = –AωCâu 9: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) cm, trong đó x là toạ độđược tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị làA. v = 314 m/s.B. v = 100 m/s.C. v = 334 m/s.D. v = 331 m/s.Câu 10: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của daođộng làA. 2A.B. A/2.C. A.D. 4ACâu 11: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổiA. cùng pha với li độ.B. lệch pha π/4 so với li độ.C. lệch pha vuông góc so với li độ.D. ngược pha với li độ.Câu 12: Một vật khối lượng m = 200 (g) được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 80 N/m. Từ vị trí cân bằng, ngườita kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ làA. v = 100 cm/s.B. v = 40 cm/s.C. v = 80 cm/s.D. v = 60 cm/s.Câu 13:Chọn phát biểu sai về sự biến đổi năng lượng của một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, tần số f ?A. Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2.B. Tổng động năng và thế năng là một số không đổi.C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f.D. Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f.Câu 14: Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dàinhất làTrang 1/1 - Mã đề thi 568A. λmax = ℓ.B. λmax = 2ℓ.C. λmax = ℓ/2.D. λmax = 4ℓ.Câu 15: Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật cókhối lượng m = 160 (g). Tần số góc của dao động làA. ω = 10,5 rad/s.B. ω = 12 rad/s.C. ω = 12,5 rad/s.D. ω = 13,5 rad/s.2πCâu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t + π/2) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắtTđầu dao động (t = 0) đến thời điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại làA. t = T/12.B. t = T/3.C. t = T/6D. t = 5T/12.Câu 17: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồnd1, d2 dao động với biên độ cực tiểu làA. d2 – d1 = kλ.B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.C. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.D. d2 – d1 = kλ/2.Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vàoA. tốc độ truyền sóng và bước sóng.B. phương dao động và phương truyền sóng.C. phương truyền sóng và tần số sóng.D. phương dao động và tốc độ truyền sóngCâu 19: Hai điểm S1, S2 trên mặt chất lỏng, cách nhau 18,1 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tốc độtruyền sóng là 1,2 m/s. Giữa S1 và S2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu làA. 6.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 20: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là ƒ = 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây cóA. 6 nút sóng và 5 bụng sóng.B. 6 nút sóng và 6 bụng sóng.C. 5 nút sóng và 6 bụng sóng.D. 5 nút sóng và 5 bụng sóng.Câu 21: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Ma sát của môi trường xung quanh hệ dao động.B. Thời gian duy trì tác dụng của ngoại lực c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: