Danh mục

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 - THPT Lấp Vò 3

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 của trường THPT Lấp Vò 3 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công. Mời các bạn học sinh tham khảo để chuẩn bị tốt kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 - THPT Lấp Vò 3SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNH ĐỒNG THÁPĐỀ ĐỀ XUẤTGv ra đề: Phan Thị Thu DiệuĐơn vị: Trường THPT Lấp Vò 3Số ĐT:0947927548KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ INăm học: 2016-2017Môn thi: ĐỊA LÝ – LỚP 12Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1: Tổng diện tích đất liền và hải đảo của nước ta (theo Niên giám thống kê 2006) là baonhiêu?A. 331.212 km2 B. 332.212 km2C. 331.363 km2D. 331.312 km2Câu 2: Nội thuỷ là:A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.C. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí.Câu 3: Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nướcta là:A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.Câu 4: Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:A. Dãy núi vùng Tây BắcB. Dãy núi vùng Đông BắcC. Dãy núi vùng Trường Sơn NamD. Cả A và B đúngCâu 5: Đặc điểm của địa hình vùng Trường Sơn Bắc là:A. Chủ yếu là núi thấp.B. Hẹp ngang kéo dài, chủ yếu là núi cao.C. Các dãy núi chạy song song so le nhau.D. Các dãy núi chạy song song so le nhau, nâng cao ở 2 đầu, thấp ở giữa.Câu 6: Dọc ven biển nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài dòng sông nhỏ đổ ra biển thuậnlợi cho nghề:A. Khai thác thủy hải sảnB. Làm muốiC. Nuôi trồng thủy sảnD. Chế biến thủy sảnCâu 7: Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông rộng khoảng (triệu km2)A. 1,0B. 2,0C. 3,0D. 4,0Câu 8: Thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ:A. Từ tháng 5 đến tháng 10B. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sauC. Từ tháng 6 đến tháng 12D. Từ tháng 5 đến tháng 11Câu 9: Phạm vi ảnh hưởng của gió mùa mùa đông là:A. Gây mưa cho cả nướcB. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền BắcC. Gây mưa cho Nam Bộ và Tây NguyênD. Tất cả các ý trênCâu 10: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, cảnước có khoảng bao nhiêu con sông dài trên 10 km:A. 3260 sôngB. 2360 sôngC. 2500 sôngD. 3062 sôngCâu 11: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc:A. Cận xích đạo gió mùaB. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnhC. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnhD. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnhCâu 12: Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra), với đặc điểm:A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, có 2 mùa: Đông và Hạ.B. Mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùaC. Đới rừng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểuD. Tất cả các ý trênCâu 13: Hoạt động sản xuất nào sau đây có tác dụng tích cực hơn cả để bảo vệ đất đai ở miềnđồi núi.A. Làm nương rẫy, trồng hoa màuB. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu nămC. Trồng cây công nghiệp lâu năm kết hợp trồng rừngD. Xây dựng các công trình thủy điện kết hợp với trồng cây.Câu 14: Những biện pháp chống xói mòn đất ở miền đồi núiA. Trồng rừng ở đầu nguồnB. Bỏ tập quán đốt rừng, du canh du cưC. Xây dựng hồ thủy điệnD. Câu A và B đúngCâu 15: Loại thiên tai bất thường và khó phòng tránh nhất của nước ta hiện nay là:A. BãoB. Lũ quétC. Hạn hánD. Động đấtCâu 16: Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là:A. Ở miền Bắc muộn hơn miền NamB. Ở miền Trung sớm hơn ở miền BắcC. Chậm dần từ Nam ra BắcD. Chậm dần từ Bắc vào NamCâu 17: Lãnh thổ nước ta trải dài :A. Trên 12º vĩ.B. Gần 15º vĩ.C. Gần 17º vĩ.D. Gần 18º vĩ.Câu 18: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh(thành phố) nào:A. Tỉnh Khánh Hoà.B. Thành phố Đà Nẵng.C. Tỉnh Quảng Ngãi.D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.Câu 19: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 - 7, so với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồinúi chiếm:A. 5/6B. 4/5C. 3/4D. 2/3Câu 20: Đây là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta:A. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.B. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.C. Địa hình thấp dưới 500 m chiếm 70% diện tích lãnh thổ.D. Tất cả các đặc điểm trên.Câu 21: Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúngmức:A. Tài nguyên đất.B. Tài nguyên biển. C. Tài nguyên rừng. D. Tài nguyên khoáng sản.Câu 22: Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì ở Đông Trường Sơn:A. Chịu tác động của gió Tây khô nóngB. Cũng bắt đầu mùa mưaC. Chịu tác động của tín phongD. Là thời kì chuyển tiếpCâu 23: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tác động mạnh đến địa hình nước ta như thế nào?A. Địa hình xâm thực - bồi tụ là kiểu địa hình đặc trưng.B. Địa hình có nhiều đồi núi .C. Sông ngòi dày đặcD. Tất cả đều đúng.Câu 24: Ranh giới phân chia khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là:A. Dãy Hoành SơnB. Dãy Hoàng Liên SơnC. Dãy Bạch MãD. Dãy Trường Sơn NamCâu 25: Nhân tố chủ yếu tạo nên sự phân hóa khí hậu Bắc – Nam là:A. Địa hìnhB. Hình dạng lãnh thổC. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: