Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2015-2016 – Trường THPT Hàn Thuyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2015-2016 – Trường THPT Hàn Thuyên" là tư liệu tham khảo hữu ích bổ trợ cho giáo viên trong công tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội tuyển học sinh giỏi tại các trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2015-2016 – Trường THPT Hàn Thuyên SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNGTRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Ngày 11 tháng 9 năm 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) ============== Câu 1: (4 điểm) Nhiều bạn đọc cho rằng: Mỗi khổ thơ có một câu hỏi tu từ, vì thế, bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử đã gieo vào lòng người những ám ảnh, day dứt rất ấn tượng: - Sao anh không về chơi thôn Vĩ? - Thuyền ai đậu bến sông trăng đó? - Ai biết tình ai có đậm đà? Còn bạn thì sao? Câu 2: (6 điểm) HAI BIỂN HỒ “Người ta bảo ở Palextin có hai biển hồ … Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai cũng đều không muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galile. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này … Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết dần trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người.” (Trích “Bài học làm người” – Nhà xuất bản Giáo dục, 2010) Câu chuyện HAI BIỂN HỒ trên đã cho em bài học ý nghĩa nào trong cuộc sống? 1/2 Câu 3: (10 điểm) Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người tabởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những điều, những việc mà ai cũng biết cảrồi” (Trích từ cuốn “Nhà văn nói về tác phẩm”, NXB Văn học, 1998) Anh/ chị hiểu điều đó thế nào? Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm “Chí Phèo”của nhà văn Nam Cao, anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? - HẾT ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/2 SỞ GD&ĐT BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG, NĂM HỌC 2015-2016 Ngày kiểm tra 11 tháng 9 năm 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 (Đáp án gồm có 04 trang) ==============Câu 1: (4 điểm) Nhiều bạn đọc cho rằng: Mỗi khổ thơ có một câu hỏi tu từ, vì thế, bài thơ “Đây thônVĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử đã gieo vào lòng người những ám ảnh, day dứt rất ấn tượng. Cònbạn thì sao? Ý Nội dung Điểm 1. Về kĩ năng: - Thể hiện được năng lực cảm thụ văn học, cách thể hiện quan điểm của người viết theo hướng mở của đề bài. - Ý tưởng sáng tạo, thể hiện được ấn tượng riêng của mình. - Văn phong trong sáng, lập luận chặt chẽ, không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt, 2. Về nội dung Thí sinh có thể viết bài theo nhiều hướng, dưới đây là một số yêu cầu gợi ý: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm xuất sắc trong đời thơ Hàn 1. 0,5 Mặc Tử. Mỗi khổ thơ chứa một câu hỏi tu từ, với những vị trí, chức năng riêng, hé mở những dòng tâm trạng của nhân vật trữ tình. - Câu hỏi tu từ thứ nhất: Vị trí mở đầu bài thơ, như một lời tự vấn, tạo cái cớ 2. 3,0 rất tự nhiên để giãi bày cảm xúc đắm say, gợi mở kỉ niệm, gọi dậy kí ức. - Câu hỏi tu từ thứ hai: Có vai trò như để nối kết những hình ảnh rời rạc, chia lìa; tạo mối liên hệ ngầm, thể hiện tâm trạng bất an. - Câu hỏi tu từ thứ ba: Vị trí kết thúc, hình thức để hỏi nhưng nội dung là câu trả lời. Nó thể hiện sự giằng co giữa lí trí và tình cảm: Tình cảm muốn thổ lộ nhưng lí trí lại ngại ngùng. Ba câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng, tiếng nói của chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2015-2016 – Trường THPT Hàn Thuyên SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNGTRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Ngày 11 tháng 9 năm 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) ============== Câu 1: (4 điểm) Nhiều bạn đọc cho rằng: Mỗi khổ thơ có một câu hỏi tu từ, vì thế, bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử đã gieo vào lòng người những ám ảnh, day dứt rất ấn tượng: - Sao anh không về chơi thôn Vĩ? - Thuyền ai đậu bến sông trăng đó? - Ai biết tình ai có đậm đà? Còn bạn thì sao? Câu 2: (6 điểm) HAI BIỂN HỒ “Người ta bảo ở Palextin có hai biển hồ … Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai cũng đều không muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galile. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này … Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết dần trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người.” (Trích “Bài học làm người” – Nhà xuất bản Giáo dục, 2010) Câu chuyện HAI BIỂN HỒ trên đã cho em bài học ý nghĩa nào trong cuộc sống? 1/2 Câu 3: (10 điểm) Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người tabởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những điều, những việc mà ai cũng biết cảrồi” (Trích từ cuốn “Nhà văn nói về tác phẩm”, NXB Văn học, 1998) Anh/ chị hiểu điều đó thế nào? Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm “Chí Phèo”của nhà văn Nam Cao, anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? - HẾT ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/2 SỞ GD&ĐT BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG, NĂM HỌC 2015-2016 Ngày kiểm tra 11 tháng 9 năm 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 (Đáp án gồm có 04 trang) ==============Câu 1: (4 điểm) Nhiều bạn đọc cho rằng: Mỗi khổ thơ có một câu hỏi tu từ, vì thế, bài thơ “Đây thônVĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử đã gieo vào lòng người những ám ảnh, day dứt rất ấn tượng. Cònbạn thì sao? Ý Nội dung Điểm 1. Về kĩ năng: - Thể hiện được năng lực cảm thụ văn học, cách thể hiện quan điểm của người viết theo hướng mở của đề bài. - Ý tưởng sáng tạo, thể hiện được ấn tượng riêng của mình. - Văn phong trong sáng, lập luận chặt chẽ, không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt, 2. Về nội dung Thí sinh có thể viết bài theo nhiều hướng, dưới đây là một số yêu cầu gợi ý: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm xuất sắc trong đời thơ Hàn 1. 0,5 Mặc Tử. Mỗi khổ thơ chứa một câu hỏi tu từ, với những vị trí, chức năng riêng, hé mở những dòng tâm trạng của nhân vật trữ tình. - Câu hỏi tu từ thứ nhất: Vị trí mở đầu bài thơ, như một lời tự vấn, tạo cái cớ 2. 3,0 rất tự nhiên để giãi bày cảm xúc đắm say, gợi mở kỉ niệm, gọi dậy kí ức. - Câu hỏi tu từ thứ hai: Có vai trò như để nối kết những hình ảnh rời rạc, chia lìa; tạo mối liên hệ ngầm, thể hiện tâm trạng bất an. - Câu hỏi tu từ thứ ba: Vị trí kết thúc, hình thức để hỏi nhưng nội dung là câu trả lời. Nó thể hiện sự giằng co giữa lí trí và tình cảm: Tình cảm muốn thổ lộ nhưng lí trí lại ngại ngùng. Ba câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng, tiếng nói của chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 12 Chọn học sinh giỏi Ngữ văn 12 Đề thi Ngữ văn 12 nâng cao Bài tập Ngữ văn 12 nâng cao Ôn luyện Ngữ văn 12 nâng cao Phân tích tác phẩm Chí PhèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
1 trang 27 1 0
-
1 trang 19 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2013-2014 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
4 trang 16 0 0 -
Chí Phèo - Văn phân tích lớp 12
6 trang 16 0 0 -
3 đề thi chọn HSG Ngữ Văn 12 cấp tỉnh kèm đáp án
14 trang 15 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
2 trang 12 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án
4 trang 11 0 0 -
2 trang 11 0 0
-
6 trang 10 0 0