Đề kiểm tra định kì cuối học kì 2 môn khoa học lớp 5 trường TH Hứa Tạo
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề kiểm tra định kì cuối học kì 2 môn khoa học lớp 5 trường TH Hứa Tạo để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra định kì cuối học kì 2 môn khoa học lớp 5 trường TH Hứa TạoHọ và tên học sinh: TRƯỜNG TIỂU HỌC HỨA TẠO GT 1 KÝ SỐ MẬT MÃ....................................................... ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ IILớp:.......................................... Năm học 2012 - 2013Trường: Tiểu học Hứa Tạo Môn: KHOA HỌC - Lớp 5 GT 2 KÝ STTSBD:............;Phòng:............. Ngày kiểm tra:...../ 5 / 2013 (Thời gian 40 phút) * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu1: Nguồn năng lượng không phải là năng lượng sạch? A. Năng lượng mặt trời . B. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt. C. Năng lượng gió, nước chảy. D. Năng lượng điện . Câu 2 : Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? A. Sông , suối. B. Ao, hồ. C. Chum, vại, bể nước,.. D. Biển.Câu 3: Công tơ điện có tác dụng: A. Đóng ngắt mạch điện. B. Là nguồn cung cấp năng lượng điện làm sáng đèn. C. Tránh được sự cố nguy hiểm về điện. D. Đo năng lượng điện đã dùng, căn cứ vào đó tính số tiền điện phải trả.Câu 4: Việc nào sau đây không được làm để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gâyra? A.Trú mưa dưới trạm điện. B.Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì. C.Phơi quần áo trên dây điện. D. Cả 3 việc làm trên.Câu 5 : Chất lỏng có đặc điểm gì? A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. B. Có hình dạng nhất được, nhìn thấy được. C. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được. D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.Câu 6: Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa? A. Mèo B. Chó C. Trâu D. Voi E. Lợn F. NgựaCâu 7 : Điều nào sau đây không đúng về sự thụ phấn của hoa? A. Nhờ côn trùng. B. Nhờ gió. C. Nhờ mưa.Câu 8: Tác hại của việc phá rừng ồ ạt là: A. Khí hậu thay đổi. B. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. C. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần. D. Tất cả các ý trên.Câu 9: Điền các từ : góp phần, môi trường, thế giới, quốc gia vào chỗ trống trong cáccâu sau cho phù hợp: - Bảo vệ………………………không phải là việc riêng của một…………………nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên……………………. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể ……………………….bảo vệ môi trường.Câu 10: Năng lượng nước chảy thường dùng để làm gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 11 : Nêu một số việc em và gia đình đã làm để sử dụng điện hợp lý, tránh lãng phí ?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….. *** Hết***
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra định kì cuối học kì 2 môn khoa học lớp 5 trường TH Hứa TạoHọ và tên học sinh: TRƯỜNG TIỂU HỌC HỨA TẠO GT 1 KÝ SỐ MẬT MÃ....................................................... ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ IILớp:.......................................... Năm học 2012 - 2013Trường: Tiểu học Hứa Tạo Môn: KHOA HỌC - Lớp 5 GT 2 KÝ STTSBD:............;Phòng:............. Ngày kiểm tra:...../ 5 / 2013 (Thời gian 40 phút) * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu1: Nguồn năng lượng không phải là năng lượng sạch? A. Năng lượng mặt trời . B. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt. C. Năng lượng gió, nước chảy. D. Năng lượng điện . Câu 2 : Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? A. Sông , suối. B. Ao, hồ. C. Chum, vại, bể nước,.. D. Biển.Câu 3: Công tơ điện có tác dụng: A. Đóng ngắt mạch điện. B. Là nguồn cung cấp năng lượng điện làm sáng đèn. C. Tránh được sự cố nguy hiểm về điện. D. Đo năng lượng điện đã dùng, căn cứ vào đó tính số tiền điện phải trả.Câu 4: Việc nào sau đây không được làm để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gâyra? A.Trú mưa dưới trạm điện. B.Thay dây chì bằng dây đồng trong cầu chì. C.Phơi quần áo trên dây điện. D. Cả 3 việc làm trên.Câu 5 : Chất lỏng có đặc điểm gì? A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. B. Có hình dạng nhất được, nhìn thấy được. C. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được. D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.Câu 6: Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa? A. Mèo B. Chó C. Trâu D. Voi E. Lợn F. NgựaCâu 7 : Điều nào sau đây không đúng về sự thụ phấn của hoa? A. Nhờ côn trùng. B. Nhờ gió. C. Nhờ mưa.Câu 8: Tác hại của việc phá rừng ồ ạt là: A. Khí hậu thay đổi. B. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. C. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần. D. Tất cả các ý trên.Câu 9: Điền các từ : góp phần, môi trường, thế giới, quốc gia vào chỗ trống trong cáccâu sau cho phù hợp: - Bảo vệ………………………không phải là việc riêng của một…………………nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên……………………. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể ……………………….bảo vệ môi trường.Câu 10: Năng lượng nước chảy thường dùng để làm gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 11 : Nêu một số việc em và gia đình đã làm để sử dụng điện hợp lý, tránh lãng phí ?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….. *** Hết***
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề ôn tập thi cuối học kì 2 đề ôn tập thi cuối học kì khoa học 5 đề ôn tập khoa học 5 trắc nghiệm loài vật kiến thức đời sống năng lượng nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Năng lượng và quản lý năng lượng: Phần 2
110 trang 206 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên nước: Phần I - Nguyễn Thị Phương Loan
50 trang 22 0 0 -
Bài giảng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - PGS.TS. Đặng Đình Thống
21 trang 18 0 0 -
Bài thuyết trình: Các nguồn năng lượng sạch
36 trang 17 0 0 -
Đánh giá hiệu quả kinh tế hệ thống ứng dụng nguồn năng lượng nước để làm lạnh
3 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu và ứng dụng nguồn năng lượng nước công suất nhỏ để làm lạnh
3 trang 14 0 0 -
Đề ôn tập thi giữa học kì 1 môn khoa học lớp 5
2 trang 12 0 0 -
56 trang 12 0 0
-
Đề thi đề nghị học kì 2 môn khoa học lớp 5
1 trang 10 0 0 -
Các nguồn năng lượng mới có tính tái tạo các cơ sở và những khả năng phát triển
112 trang 9 0 0