Danh mục

Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Lịch sử 12 năm 2017 - THPT A Nghĩa Hưng - Mã đề 456

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Lịch sử 12 năm 2017 của trường THPT A Nghĩa Hưng mã đề 456 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Lịch sử 12 năm 2017 - THPT A Nghĩa Hưng - Mã đề 456TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNGĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1NĂM HỌC 2016 - 2017MÔN: LỊCH SỬ 12Thời gian làm bài 50 phútMã đề thi 456Câu 1: Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:A. Hòa bình, trung lậpB. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giớiC. Tích cực ngăn chăn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài ngườiD.Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của MỹCâu 2: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm Châu Phi, vì:A. Tất cả các nước châu Phi giành độc lậpB.Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi tan rãC.Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lậpD. Chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộcCâu3: Giai đoạn phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản là khoảng thời gian nào?A. Từ 1950- 1973B. Từ 1952- 1973C.Từ 1960-1973D. Từ 1970 - 1973Câu 4: Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam PhiA. Phi-đen-catx-tơ-rôB.Nen - xơn ManđêlaC.PharucD. BatixtaCâu 5: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN vào khoảng thời gian nào?A. 28/7/1992B.27/8/1995C.28/7/1995D. 18/7/1995Câu 6: Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an được thông qua với điều kiện?A. Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành.B. Phải có 2/3 số thành viên đồng ý.C. Phải được tất cả thành viên tán thành.D. Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc,Câu 7: Đặc điểm nào sao đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ thậpniên 70 của thế kỉ XX trở đi?A. Phát triển kinh tế đối ngoại , xâm nhập và mở phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi ,đặc biệt là Đông Nam ÁB. Đưa quân đi tham chiến ở nước ngoàiC. Liên minh chặt chẽ với MĩCạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây ÂuCâu 8: Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã đưa con người bước vào thời kì nền văn minhnào?A. Văn minh công nghiệpB.Văn minh kĩ thuậtC.Văn minh công nghệD. Văn minh thông tinCâu9: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giớiA. Đại hội đồngB.Hội đồng Bảo anC. Hội đồng quản thácD. Ban Thư kíCâu 10 : Trụ sở của Liên hợp quốc được đặt ở thành phố nào?A. LondonB.OasinhtonC.NewyorkD. PariCâu 11 : Nguyên nhân chính dẫn đến mâu thuẫn Đông - Tây sau chiến tranh thế giới thứ hai là:A. Do phân chia quyền lợi sau chiến tranh không công bằngB.Do Mĩ muốn làm bá chủ thế giớiC.Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và MĩD. Do sự mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩaCâu 12: Nội dung “ Chiến lược toàn cầu ” Của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc , khống chế các nước đồng minh của MĩB. Ngăn chặn , dẩy lùy rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩaC. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giớiD. a , b , c đúngCâu 13: Nguồn gốc của cách mạng khoa học -kỹ thuật lần thứ hai là ?A. Con người cần tồn tại và phát triển nên cần tìm cách giải quyết các vấn đề: dân số bùng nổ, tàinguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, công cụ mới,năng lượng mới, vật liệu mới.B. Những thành tựu khoa học-kỹ thuật cuối thế kỷ XIX -đđầu thế kỉ XX.C. Thế chiến II bùng nổ là điều kiện để khoa học kĩ thuật phát triển.D. Tất cả câu trên đều đúngCâu 14: Bản đồ gen người được các nhà khoa học giải mã hoàn chỉnh vào năm nào?A. Năm 2000B. Năm 2001C.Năm 2002D. Năm 2003Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng về xu thế toàn cầu hóa trên thế giới hiện nay:A. Toàn cầu hóa là xu thế của các nước có nền kinh tế phát triểnB. Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngượcC.Để tránh ảnh hưởng tiêu cực của toàn cầu hóa, các nước đang phát triển phải tránh bị cuốn vào xuthế nàyD. Không có nhận định nào đúngCâu 16: Tên gọi đầy đủ của tổ chức USESCOA. Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục thế giớiB.Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốcC. Tổ chức văn hóa thế giớiD. Tổ chức văn hóa giáo dục thế giớiCâu 17: Nước được mệnh danh là Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinhlà:A. AchentinaB. Chi lêC. NicanagoaD. CubaCâu 18: Sự kiện đánh dấu Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giớiA. Tổng thống Mĩ Truman tuyên bố chống Liên Xô và đề nghị viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và ThổNhĩ KìB.Mĩ thực hiện kế hoạch Mác sanC.Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)ra đờiD. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiếp ước VacsavaCâu 19: Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:A. Trở thành các quốc gia độc lậpB. Đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng phát triển đất nướcC.Trở thành khu vực phát triển năng độngD. Tăng cường hợp tác trong khu vựcCâu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của Hội nghị Ianta tháng 2 năm 1945:A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ haiB. Trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ haiC.Thành lập tổ chức Liên hợp quốcD. Hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ haiCâu 21: Chiến lược phát triển của các quốc gia trên thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc:A. Tăng cường chạy đua vũ trangB.Tập trung xây dựng quân độiC.Tập trung phát triển kinh tếD. Tất cả các đáp án trên.Câu 22: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai đã gây những hậu quả tiêu cực đến đờisống con người là:A. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệpB.Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi, lao động dịch vụ tăng lênC.Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặngD. tất cả các đáp án trênCâu 23: Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã sụp đổ sau bao nhiêu năm tồn tại:A. 70 nămB.72 nămC.74 nămD. 76 nămCâu 24: Tính đến năm 2017, tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ kỉ niệmbao nhiêu năm thành lâp:A. 40 nămB.50 nămC. 55 nămD. 60 nămCâu 25: Mối lo ngại lớn nhất trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh kết thúc là:A. Các nước đều thay đổi chiến lược, tập trung phát triển kinh tếB.Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cựcC.Xu thế toàn cầu hóa ngày càng mở rộngD. Hòa bình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: