Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Nguyễn Khuyến
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.74 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 của trường THPT Nguyễn Khuyến sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Nguyễn KhuyếnTRƯỜNG THPTNGUYỄN KHUYẾNĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ INĂM HỌC: 2015 – 2016MÔN: NGỮ VĂNLỚP 12Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề(Đề kiểm tra gồm 02 trang)Phần I. Đọc hiểu ( 3.0 điểm ):Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:“ (1) Có thể nói đa phần người Việt nhất là người trẻ không biết tiết kiệm. Khái niệmkeo kiệt và tiết kiệm bị tráo qua tráo lại và rốt cuộc người trẻ đang là nạn nhân. Tiết kiệmgiúp mỗi con người thực hiện được sứ mệnh nhỏ, trung và lớn. Một người tiết kiệm thì có khảnăng dự trữ vật chất ở mức an toàn cho cá nhân, cho những người anh ta có trách nhiệm, vàxa hơn là cộng đồng, xã hội anh ta thuộc về. Chí ít là không gây xáo trộn cho đời sống xã hội,bình ổn thị trường, và không làm lãng phí các nguồn lực vật chất từ thiên nhiên hay tạo ra bởicon người…( 2) Ở những xã hội mà giáo dục, nhất là giáo dục cộng đồng còn non nớt thì nhữnghoạt động thương mại rầm rồ, những chiến lược PR quảng cáo đã khiến người ta trở nênmanh động, bị lung lay bởi những mong muốn thiển cận; nhận thức của giới trẻ dễ rơi vào mộttrào lưu và bị giựt dây dễ dàng… Tổ chức sinh nhật bằng 1 tháng lương. Ừ thì mỗi năm chỉ có1 lần, hoặc đời người chỉ có 1 lần tuổi 18! Hẳn rồi, vui là chính nhưng có ai tự hỏi, trong buổitiệc sinh nhật linh đình ấy, có mấy ai nhớ đến sinh nhật mình năm sau? … Mua điện thoạithông minh bằng 2 tháng lương. Đi ăn tiệm thay vì nấu ăn. Chiếc điện thoại bằng 1 cái bếp galoại tốt, bộ nồi sử dụng được 10 năm và dao nĩa, chén bát trong nhiều năm tháng... Ai ai cũngdùng điện thoại xịn, cuộc cạnh tranh tính bằng năm, chưa kể một kỳ nâng cấp, lên đời trong 6tháng, éo le ở chỗ: cuộc chạy đua đưa mọi người về 1 giá trị tương đồng.( 3) Bây giờ, người ta đối mặt với một khái niệm đầy bi quan và tiêu cực trong cạnhtranh thời đại: “cho bằng người ta”. Một người trẻ sống tiết kiệm sẽ đủ bản lĩnh để không rơivào sự bấn loạn sợ bị đánh giá nọ kia, và trên hết tự bản thân họ không dùng thước đo vật chấtđể tự định vị mình.”( Theo Chương Đặng, Báo Vietnamnet, ngày 02/09/2016)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0.5 điểm )Câu 2: Đoạn trích trên đã đề cập đến nội dung gì ? Hãy đặt nhan đề cho đoạn trích. (1.0 điểm )Câu 3: Theo tác giả, một người biết tiết kiệm là một người như thế nào? ( 0.5 điểm)Câu 4: Theo anh/chị, ở đoạn văn (2), người viết đã nêu lên thực trạng nào trong giới trẻ hiệnnay? Quan điểm, thái độ của người viết được thể hiện như thế nào ? ( 1.0 điểm )Phần II. Làm văn ( 7.0 điểm)Câu 1 ( 2.0 điểm)Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến đượcnêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Một người trẻ sống tiết kiệm sẽ đủ bản lĩnh để khôngrơi vào sự bấn loạn sợ bị đánh giá nọ kia, và trên hết tự bản thân họ không dùng thước đo vậtchất để tự định vị mình.”Câu 2: ( 5.0 điểm)Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng quađoạn thơ sau:“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôi”( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục )-----Hết-----HƯỚNG DẪN CHẤMĐỂ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12, NĂM HỌC 2016 – 2017( Hướng dẫn chấm có: 03 trang)Phần 1. Đọc hiểu (3 điểm)Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận/ nghị luậnMức 0.5 điểm: Trả lời chính xác.Mức 0 điểm: Trả lời sai hoặc không trả lờiKhông chấp nhận câu trả lời có 2 phương thức biểu đạt trở nên.Câu 2:- Đoạn trích trên đã đề cập đến nội dung: một bộ phận lớn giới trẻ Việt Nam chưa học đượccách tiết kiệm.Mức 0.5 điểm: Trả lời chính xác được nội dung của đoạn trích. Chấp nhận các cách diễn đạtkhác nhau.Mức 0.25 điểm: Đã chạm tới nội dung chính nhưng chưa rõ, chung chungMức 0 điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời- Đặt nhan đề cho đoạn trích. Chấp nhận những nhan đề khác nhau nhưng phải phù hợp và làmtoát lên được nội dung chính của đoạn.Mức 0.5 điểm: Nhan đề hay, phù hợpMức 0.25 điểm: Đã thể hiện được nội dung nhưng chưa hayMức 0 điểm: Trả lời sai hoặc không trả lờiCâu 3: Theo tác giả, một người biết tiết kiệm là một người: có khả năng dự trữ vật chất ở mứcan toàn cho cá nhân, cho những người anh ta có trách nhiệm, cho cộng đồng, xã hội; khônggây ra sự xáo trộn cho đời sống xã hội và thị trường, không làm lãng phí các nguồn lực vậtchất từ thiên nhiên hay tạo ra bởi con người…Mức 0.5 điểm: Trả lời được 2 ý. Chấp nhận các cách diễn đạt khácMức 0.25 điểm: Trả lời được 1 ýMức 0 điểm: Không trả lời hoặc trả lời chưa chính xácCâu 4:- Trong đoạn (2), người viết đã nê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Nguyễn KhuyếnTRƯỜNG THPTNGUYỄN KHUYẾNĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ INĂM HỌC: 2015 – 2016MÔN: NGỮ VĂNLỚP 12Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề(Đề kiểm tra gồm 02 trang)Phần I. Đọc hiểu ( 3.0 điểm ):Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:“ (1) Có thể nói đa phần người Việt nhất là người trẻ không biết tiết kiệm. Khái niệmkeo kiệt và tiết kiệm bị tráo qua tráo lại và rốt cuộc người trẻ đang là nạn nhân. Tiết kiệmgiúp mỗi con người thực hiện được sứ mệnh nhỏ, trung và lớn. Một người tiết kiệm thì có khảnăng dự trữ vật chất ở mức an toàn cho cá nhân, cho những người anh ta có trách nhiệm, vàxa hơn là cộng đồng, xã hội anh ta thuộc về. Chí ít là không gây xáo trộn cho đời sống xã hội,bình ổn thị trường, và không làm lãng phí các nguồn lực vật chất từ thiên nhiên hay tạo ra bởicon người…( 2) Ở những xã hội mà giáo dục, nhất là giáo dục cộng đồng còn non nớt thì nhữnghoạt động thương mại rầm rồ, những chiến lược PR quảng cáo đã khiến người ta trở nênmanh động, bị lung lay bởi những mong muốn thiển cận; nhận thức của giới trẻ dễ rơi vào mộttrào lưu và bị giựt dây dễ dàng… Tổ chức sinh nhật bằng 1 tháng lương. Ừ thì mỗi năm chỉ có1 lần, hoặc đời người chỉ có 1 lần tuổi 18! Hẳn rồi, vui là chính nhưng có ai tự hỏi, trong buổitiệc sinh nhật linh đình ấy, có mấy ai nhớ đến sinh nhật mình năm sau? … Mua điện thoạithông minh bằng 2 tháng lương. Đi ăn tiệm thay vì nấu ăn. Chiếc điện thoại bằng 1 cái bếp galoại tốt, bộ nồi sử dụng được 10 năm và dao nĩa, chén bát trong nhiều năm tháng... Ai ai cũngdùng điện thoại xịn, cuộc cạnh tranh tính bằng năm, chưa kể một kỳ nâng cấp, lên đời trong 6tháng, éo le ở chỗ: cuộc chạy đua đưa mọi người về 1 giá trị tương đồng.( 3) Bây giờ, người ta đối mặt với một khái niệm đầy bi quan và tiêu cực trong cạnhtranh thời đại: “cho bằng người ta”. Một người trẻ sống tiết kiệm sẽ đủ bản lĩnh để không rơivào sự bấn loạn sợ bị đánh giá nọ kia, và trên hết tự bản thân họ không dùng thước đo vật chấtđể tự định vị mình.”( Theo Chương Đặng, Báo Vietnamnet, ngày 02/09/2016)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0.5 điểm )Câu 2: Đoạn trích trên đã đề cập đến nội dung gì ? Hãy đặt nhan đề cho đoạn trích. (1.0 điểm )Câu 3: Theo tác giả, một người biết tiết kiệm là một người như thế nào? ( 0.5 điểm)Câu 4: Theo anh/chị, ở đoạn văn (2), người viết đã nêu lên thực trạng nào trong giới trẻ hiệnnay? Quan điểm, thái độ của người viết được thể hiện như thế nào ? ( 1.0 điểm )Phần II. Làm văn ( 7.0 điểm)Câu 1 ( 2.0 điểm)Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến đượcnêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Một người trẻ sống tiết kiệm sẽ đủ bản lĩnh để khôngrơi vào sự bấn loạn sợ bị đánh giá nọ kia, và trên hết tự bản thân họ không dùng thước đo vậtchất để tự định vị mình.”Câu 2: ( 5.0 điểm)Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng quađoạn thơ sau:“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôi”( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục )-----Hết-----HƯỚNG DẪN CHẤMĐỂ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12, NĂM HỌC 2016 – 2017( Hướng dẫn chấm có: 03 trang)Phần 1. Đọc hiểu (3 điểm)Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận/ nghị luậnMức 0.5 điểm: Trả lời chính xác.Mức 0 điểm: Trả lời sai hoặc không trả lờiKhông chấp nhận câu trả lời có 2 phương thức biểu đạt trở nên.Câu 2:- Đoạn trích trên đã đề cập đến nội dung: một bộ phận lớn giới trẻ Việt Nam chưa học đượccách tiết kiệm.Mức 0.5 điểm: Trả lời chính xác được nội dung của đoạn trích. Chấp nhận các cách diễn đạtkhác nhau.Mức 0.25 điểm: Đã chạm tới nội dung chính nhưng chưa rõ, chung chungMức 0 điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời- Đặt nhan đề cho đoạn trích. Chấp nhận những nhan đề khác nhau nhưng phải phù hợp và làmtoát lên được nội dung chính của đoạn.Mức 0.5 điểm: Nhan đề hay, phù hợpMức 0.25 điểm: Đã thể hiện được nội dung nhưng chưa hayMức 0 điểm: Trả lời sai hoặc không trả lờiCâu 3: Theo tác giả, một người biết tiết kiệm là một người: có khả năng dự trữ vật chất ở mứcan toàn cho cá nhân, cho những người anh ta có trách nhiệm, cho cộng đồng, xã hội; khônggây ra sự xáo trộn cho đời sống xã hội và thị trường, không làm lãng phí các nguồn lực vậtchất từ thiên nhiên hay tạo ra bởi con người…Mức 0.5 điểm: Trả lời được 2 ý. Chấp nhận các cách diễn đạt khácMức 0.25 điểm: Trả lời được 1 ýMức 0 điểm: Không trả lời hoặc trả lời chưa chính xácCâu 4:- Trong đoạn (2), người viết đã nê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra giữa HK 1 Kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ văn Kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn 12 Ôn tập Ngữ văn lớp 12 Bài tập Ngữ văn lớp 12 Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 346 0 0
-
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 163 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
4 trang 121 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 99 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
4 trang 52 2 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
12 trang 35 0 0 -
Đề thi KSCL môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 34 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
1 trang 33 0 0 -
49 trang 32 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
43 trang 32 0 0