Danh mục

Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 114

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.04 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 114 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 114----------------------------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINHMã đề: 114ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018Môn: Sinh Học - Khối: 11Ngày kiểm tra:15/ 3 /2018Thời gian làm bài: 45 phút(40 câu trắc nghiệm)(HS chọn đáp án đúng nhất điền vào phiếu trả lời)Câu 1: Ở người, máu trao đổi chất với các tế bào của cơ thểA. qua thành mao mạch.B. qua thành tĩnh mạch và mao mạch.C. qua thành động mạch và tĩnh mạch.D. một cách trực tiếp trong hỗn hợp máu – dịch mô.Câu 2: Loài nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới ?A. Thủy tức.B. Ve sầu.C. Chuồn chuồn.D. Đỉa.Câu 3: Ứng động (vận động cảm ứng) là:A. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.D. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.Câu 4: Hoa nghệ tây và hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ. Đây là hiện tượngA. quang ứng động.B. hóa ứng động.C. nhiệt ứng động.D. thủy ứng động.Câu 5: Các loài thực vật sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm thích nghi là:rễ có kích thước rất dài để tìm được nguồn nước. Khi nói về hiện tượng này, phát biểu nào sau đâyđúng?A. Rễ của chúng có tính ứng động sinh trưởng.B. Rễ của chúng có tính hướng tiếp xúc.C. Rễ của chúng có tính hướng nước.D. Rễ của chúng có ứng động tiếp xúc.Câu 6: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Máu trong tĩnh mạch luôn giàu oxi hơn máu trong động mạch.II. Trong các hệ mạch vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.III. Lực tim co, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp.IV. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở động mạch.A. 4.B. 1.C. 3.D. 2.Câu 7: Khi người già bị huyết áp cao thì rất dễ bị xuất huyết não doA. mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.B. thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.C. mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.D. mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.Câu 8: So với cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở thực vật có đặc điểm làA. xảy ra chậm, khó nhận thấy.B. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.C. xảy ra chậm, dễ nhận thấy.D. xảy ra nhanh, khó nhận thấy.Câu 9: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trụckhông có bao miêlin làA. nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng. B. chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng.C. chậm và ít tiêu tốn năng lượngD. nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.Câu 10: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của xináp?A. Màng sau xináp. B. Chùy xináp.C. Khe xináp.D. Màng trước xináp.Câu 11: Hệ mạch máu của người gồm: I. Động mạch. II. Tĩnh mạch. III. Mao mạch. Máu chảy trongvòng tuần hoàn lớn theo chiều:A. III → I → II.B. I → III → II.C. I → II → III.D. II → III → I.Câu 12: Cân bằng nội môi là:A. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.B. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.C. duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.D. duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.Câu 13: Khi nói về huyết áp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?1. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.2. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co.3. Huyết áp tâm trương ứng với lúc tim dãn.4. Huyết áp không thay đổi trong hệ mạch.A. 3.B. 1.C. 4.D. 2.Câu 14: Côn trùng là nhóm động vật trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí. Sự thông khí được thực hiệnnhờA. sự co dãn của phần bụng.B. sự nhu động của hệ tiêu hoá.C. sự di chuyển của chân.D. sự vận động của đôi cánh.Câu 15: Ở người trưởng thành, một chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây. Trong chu kỳ hoạt động của tim thờigian tâm nhĩ co trung bình khoảngA. 0,4 giây.B. 0,3 giây.C. 0,1 giây.D. 0,2 giây.Câu 16: Khi nói về phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?1. Di truyền từ bố mẹ cho con.2. Được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.3. Có sự tham gia của tế bào thần kinh vỏ não.4. Thường là các phản xạ đơn giản.A. 3.B. 4.C. 1.D. 2.Câu 17: Khi nói về phản xạ không điều kiện, phát biểu nào sau đây sai?A. Có số lượng không hạn chế.B. Thường do tuỷ sống điều khiển.C. Di truyền được, đặc trưng cho loài.D. Mang tính bẩm sinh và bền vững.Câu 18: Những hiện tượng nào sau đây là ứng động sinh trưởng?A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó.B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.Câu 19: Khi nói về sự lan truyền xung thần kinh trên s ...

Tài liệu được xem nhiều: